Trƣờng hợp tổng quát

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết ô tô (Trang 49 - 51)

Sơ đồ tổng quát đƣợc biểu thị trên hình 2-14. Ở đây ta phải xác định trị số các phản lực thẳng gĩc tác dụng từ đƣờng lên bánh xe khi ơ tơ chuyển động lên dốc, khơng ổn định và kéo rơ moĩc (chỉ xét xe cĩ một cầu chủ động). Theo sơ đồ các lực và mơ men tác dụng lên ơ tơ gồm:

- Trọng lƣợng của xe G

- Các lực Pk, Pt, P, Pj, Pi, Pm

36

Hình 2. 14.Sơ đồ các lực và mơ men tác dụng lên ơ tơ khi chuyển động lên dốc, cĩ gia tốc, kéo moĩc

Riêng hợp lực của các hợp lực thẳng gĩc Z1, Z2 đƣợc dời về giao điểm giữa đƣờng thẳng đứng qua tâm bánh trục xe với mặt đƣờng và tạo thêm mơ men Mt

Để xác định hợp lực thẳng gĩc từ đƣờng tác dụng lên bánh xe trƣớc (ký hiệu là Z1), ta chỉ việc lập phƣơng trình mơ men của tất cả các lực đối với điểm A (A là giao điểm của mặt đƣờng vớimặt phẳng thẳng đứng đi qua trục của bánh xe sau)

MA = Z1L+Ph+(PJ +Pi)hg-Gbcos+Pm.hm+Mf1+Mf2+MJ1+MJ2=0 (2-73) Trong đĩ:

MJ1 , MJ2 - là mơ men quán tính của các bánh xe trước và sau, thường trị số của nĩ nhỏ nên cĩ thể bỏ qua.

Mf1 - Mơ men cản lăn ở các bánh xe trước

Mf2 - Mơ men cản lăn ở các bánh xe sau

Ta cĩ:

Mf = Mf1 + Mf2 = (G.f.cos).rb (2-74)

Pm - lực cản ở mĩc kéo được tính như sau

Pm = Gm(f.cos sin) (2-75) Các đại lƣợng cịn lại chúng ta đã tìm hiểu ở chƣơng 1

Thay thế biểu thức (2-74) và (2-75 vào (2-73) và coi h hg rồi rút gọn ta cĩ: Z1 = L h P h P P G fr b Gcos(  b)( sin j  ) gm m (2-76) Để xác định hợp lực của các phản lực thẳng gĩc ở bánh xe sau ta cĩ thể dùng phƣơng trình hình chiếu hoặc lập phƣơng trình mơ men đối với điểm B (B là giao

37 điểm của đƣờng với mặt phẳng thẳng đứng đi qua tâm trục bánh xe trƣớc). Với cách làm tƣơng tự nhƣ đối với Z1 ta xác định đƣợc Z2

Z2 = L h P h P P G fr a Gcos(  b)( sin j  ) gm m

Một phần của tài liệu Bài giảng lý thuyết ô tô (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)