A – Phần trắc nghiệm
Câu 1: Đại lượng đo lường được chia thành:
A. Đại lượng điện và đại lượng vật lý
B. Đại lượng điện và đại lượng không điện
C. Đại lượng điện và đại lượng cơ
D. Đại lượng trực tiếp vàđại lượng gián tiếp
Câu 2: Trong đo lường, sai số hệ thống thường được gây ra bởi:
A. Người thực hiện phép đo B. Dụng cụđo
C. Đại lượng cần đo D. Phương pháp đo
Câu 3: Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp:
A. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên B. Thực hiện phép đo nhiều lần
15
Câu 4: Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp:
A. Kiểm định thiết bị đo thường xuyên B. Thực hiện phép đo nhiều lần
C. Cải tiến phương pháp đo D. Khắc phụđiều kiện môi trường
Câu 5: Sai số tuyệt đối là:
A. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trịđịnh mức
B. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trịđịnh mức
C. Tỉ số giữa giá trị thực với giá trịđo được
D. Hiệu số giữa giá trị thực với giá trịđo được
Câu 6: Sai sốtương đối là:
A. Tỉ số giữa giá trịđo được với giá trịđịnh mức
B. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trịđo được
C. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trị thực
D. Tỉ số giữa sai số tuyệt đối với giá trịđịnh mức
Câu 7: Cấp chính xác của thiết bịđo là:
A. Sai số giới hạn tính theo giá trịđịnh mức của thiết bịđo
B. Sai số giới hạn tính theo giá trị thực của đại lượng cần đo
C. Sai số giới hạn tính theo giá trịtrung bình cộng sốđo
D. Sai số giới hạn tính theo giá trịđo được
Câu 8: Sai sốnào sau đây được dùng đểđánh giá độchính xác của phép đo?
A. Sai số tuyệt đối B. Sai sốtương đối
C. Sai số quy dẫn D. Sai số quy dẫn cho phép lớn nhất
Câu 9: Sai sốnào sau đây được dùng đểđánh giá độchính xác của dụng cụđo?
A. Sai số tuyệt đối B. Sai sốtương đối
C. Sai số quy dẫn D. Sai số quy dẫn cho phép lớn nhất
Câu 10: Việc chuẩn hóa thiết bịđo thường được xác định theo:
A. 2 cấp B. 3 cấp
C. 4 cấp D. 5 cấp
Câu 11: Đại lượng điện thụđộng là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
A. Có mang năng lượng điện B. Có dòng điện
C. Không mang năng lượng điện D. Có điện áp
Câu 12: Đại lượng điện tác động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:
A. Có mang năng lượng điện B. Không mang năng lượng điện
Chương 1: Tổng quan vềđo lường điện
16
Câu 13: Một thiết bịđo có độ nhạy càng lớn thì sai số do thiết bịđo gây ra:
A. Càng lớn B. Không thay đổi
C. Càng bé D. Tùy thuộc phương pháp đo
Câu 14: Một Vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng Vôn kếnày đo điện áp 200V thì Vôn kế chỉ 210V. Sai sốtương đối của phép đo là:
A. 5% B. 4,7%
C. 10V D. 4%
Câu 15: Một Vôn kếcó sai số tầm đo ±2% ở tầm đo 300V, giới hạn sai sốở 150V là:
A. 5% B. 2,5%
C. 3V D. 4%
Câu 16: Một Ampe kếcó giới hạn đo 30A, cấp chính xác 1%, khi đo đồng hồ chỉ10A thì khoảng giá trị thực của dòng điện cần đo là:
A. [9,3A; 10,3A] B. [9,7A; 10,3A]
C. [9,7A; 10,7A] D. [9A; 11A]
Câu 17: Một điện trởcó thông sốR = 330Ω ± 5%. Khoảng giá trị của điện trởnàylà:
A. [325Ω; 335Ω] B. [9,7Ω; 10,3Ω]
C. [328,5Ω; 331,5Ω] D. [313,5Ω; 346,5Ω]
Câu 18: Sau nhiều lần đo điện áp, kết quảđo nằm trong khoảng [156V; 160V]. Kết quả đo này có thể được viết lại là:
A. UĐ= 158 ± 2V B. UĐ= 158 ± 4V
C. UĐ= 156 ± 4V D. UĐ= 158V ± 2%
Câu 19: Sau nhiều lần đo điện trở, kết quảđo nằm trong khoảng [466,7Ω; 473,3Ω]. Kết quảđo này có thể được viết lại là:
A. RĐ = 466,7 ± 3,3Ω B. RĐ = 473,3Ω± 3,3%
C. RĐ = 470Ω± 0,7% D. RĐ = 470Ω± 3,3%
Câu 20: Sử dụng một Vôn kế để đo điện áp, các kết quả thu được lần lượt là: 17,6V; 17,2V; 17,4V; 17,3V. Kết quảđo này có thểđược viết lại là:
A. UĐ = 17,2 ± 2V B. UĐ = 17,4 ± 0,2V
17
B – Phần tự luận
Câu 1: Đại lượng đo được phân loại như thếnào? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Phương pháp đo là gì? Trình bày các loại phương pháp đo.
Câu 3: Một Ampe kếcó giới hạn đo là 20A, cấp chính xác 1%. Tìm giới hạn sai số khi đo dòng điện 5A.
Câu 4: Một Ampe kếcó giới hạn đo 20A, cấp chính xác 1,5%. Tìm khoảng giá trị thực của dòng điện cần đo khi Ampe kế chỉ 12A.
Câu 5: Một Vôn kếcó sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 250V. Tìm giới hạn sai số khi đo điện áp 172V.
Câu 6: Một Vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng Vôn kếnày đo điện áp 150V thì Vôn kế chỉ156V. Tính sai sốtương đối của phép đo.
Câu 7: Người ta cần kiểm tra cấp chính xác của một Vôn kế, biết Vôn kếnày có giới hạn đo là 300V. Dùng một Vôn kế mẫu có cấp chính xác là 0,1 và giới hạn đo là 300V để kiểm tra. Khi đo điện áp, Vôn kế mẫu chỉ 152V và Vôn kế cần kiểm tra chỉ 155,7V.
a. Tính sai số tuyệt đối, sai sốtương đối của Vôn kế cần kiểm tra?
b. Tìm cấp chính xác của Vôn kế cần kiểm tra, biết rằng sai số tuyệt đối đã tìm được là sai số tuyệt đối lớn nhất?
Câu 8: Một nguồn điện có điện áp định mức là 50V. Dùng Vôn kếcó tầm đo cực đại là 100V đểđo điện áp này. Kết quảđo được 50,2V.
a. Tính sai số tuyệt đối, sai sốtương đối của kết quảđo trên?
b. Giả sử sai số tuyệt đối đã tìm được là cực đại, tìm cấp chính xác của đồng hồđo?
Câu 9: Một nguồn điện có điện áp định mức là 50V, dùng để cấp điện cho một tải 5Ω. Khi đo dòng điện qua tải bằng Ampe kế, kết quả đo có sai số là 5% so với kết quả tính toán.
a. Xác định dòng điện mà Ampe kếđo được? b. Tính sai số tuyệt đối của Ampe kế?
b. Giả sử sai số tuyệt đối đã tìm được là cực đại, tìm cấp chính xác của đồng hồ đo, biết Ampe kếcó giới hạn đo là 20A?
Câu 10: Một Vôn kếcó sai số tầm đo ±2% ở tầm đo 400V. Dùng Vôn kếnày đểđo điện áp 150V.
a. Tính giới hạn sai sốvà viết kết quảđo? b. Tìm khoảng giá trị của kết quảđo?
18
CHƯƠNG 2
CƠ CẤU CHỈ THỊ CỦA THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG
Sau khi học xong chương 2, sinh viên đạt được kiến thức và kỹnăng sau:
Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính và ứng dụng của các cơ cấu chỉ thị cơ điện, tự ghi và điện tử số.