Khái niệm chung

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng kỹ thuật đo lường điện (Trang 33 - 36)

Cơ cấu chỉ thị là một phần của thiết bị đo dùng để hiển thị kết quảđo. Cơ cấu chỉ thị được phân thành 3 loại:

+ Cơ cấu chỉ thị cơ điện

+ Cơ cấu chỉ thị tự ghi

+ Cơ cấu chỉ thị số

(a) Chỉ thị cơ điện (b) Chỉ thị tự ghi

(c) Chỉ thị số

Chương 2: Cơ cấu chỉ thị của thiết bịđo lường

19

Chỉ thị cơ điện là cơ cấu chỉ thị có tín hiệu vào là điện áp hay dòng điện và tín hiệu ra

là góc quay của kim chỉ thị. Đại lượng cần đo sẽ trực tiếp biến đổi thành góc quay của kim chỉ thị, tức là năng lượng điện từ sẽđược chuyển thành năng lượng cơ học.

Chỉ thị tựghi là cơ cấu chỉ thị sử dụng một loại ống chân không đặc biệt được gọi là Cathode Ray Tube (CRT) là loại đèn hình dùng sợi đốt. Giúp hiển thịcác dạng tín hiệu lên màn hình một cách trực quan.

Chỉ thị sốlà cơ cấu chỉ thị sử dụng thiết bị điện tửnhư màn hình LCD, LED,… có cấu

trúc gọn nhẹ, hiện đại, có khảnăng giao tiếp máy tính và in ra dạng sóng. Giúp người dùng có được kết quảnhanh chóng và đầy đủ.

Một sốký hiệu trên dụng cụđo

Bảng 2.1 chỉ ra các ký hiệu quy ước trên mặt đồng hồđo và ý nghĩa của chúng. 1. Loại cơ cấu đo

Cơ cấu kiểu từđiện, khung dây ở phần động

Cơ cấu kiểu từđiện, nam châm ở phần động

Cơ cấu đo từđiện dùng diode chỉnh lưu

Cơ cấu đo kiểu điện từ Cơ cấu đo kiểu điện động

Cơ cấu đo kiểu sắt điện động

Cơ cấu đo kiểu cảm ứng

Cơ cấu đo điện tử

2. Trạng thái đặt dụng cụđo

20

Đặt thiết bịđotheo phương nằm ngang

Đặt thiết bịđo nghiêng một góc 60° so với phương

nằm ngang 3. Độcách điện của vỏ dụng cụđo Độcách điện của vỏ dụng cụđo từ0V đến 500V 2 Độcách điện của vỏ dụng cụđo từ500V đến 2kV 4. Loại dụng cụđo A Ampe kế một chiều V Vôn kế một chiều A~ Ampe kế xoay chiều V

~ Vôn kế xoay chiều Ω Ohm kế

Dao động ký

Chương 2: Cơ cấu chỉ thị của thiết bịđo lường

21

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng kỹ thuật đo lường điện (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)