A – Phần trắc nghiệm
Câu 1: Cơ cấu chỉ thị từđiện hoạt động đối với dòng:
A. Một chiều B. Xoay chiều
C. Dạng bất kỳ D. Tất cảđều đúng
Câu 2: Cơ cấu chỉ thị điện từ hoạt động đối với dòng:
A. Một chiều B. Xoay chiều
C. Không đổi D. Cả một chiều và xoay chiều
Câu 3: Cơ cấu chỉ thị điện động hoạt động đối với dòng:
A. Một chiều B. Xoay chiều
C. Thay đổi D. Cả một chiều và xoay chiều
Câu 4: Cơ cấu chỉ thị nào hoạt động đối với dòng xoay chiều:
A. Từđiện, điện từ B. Từđiện, điện động
C. Điện từ, điện động D. Tất cảđều đúng
Câu 5: Đối với cơ cấu từđiện, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay:
A. Giảm một nữa B. Tăng gấp đôi
C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần
Câu 6: Đối với cơ cấu điện từ, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay:
A. Giảm một nữa B. Tăng gấp đôi
C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần
Câu 7: Bộ phận chính tạo ra từtrường ởcơ cấu đo từđiện là:
A. Nam châm điện B. Nam châm vĩnh cửu
Chương 2: Cơ cấu chỉ thị của thiết bịđo lường
37
Câu 8: Cấu tạo chính của cơ cấu đo điện động bao gồm:
A. Nam châm vĩnh cữu và khung dây quay
B. Cuộn dây cốđịnh và cuộn dây di động
C. Nam châm vĩnh cữu và cuộn dây động
D. Cuộn dây cốđịnh và nam châm vĩnh cửu
Câu 9: Quan hệ giữa đại lượng ngõ vào và đại lượng ngõ ra của cơ cấu đo điện từcó dạng:
A. K II. B. K II. 2
C. K I II. . .cos1 2 D. K U II. . .cos
Câu 10: Quan hệ giữa đại lượng ngõ vào và đại lượng ngõ ra của cơ cấu đo điện động có
dạng:
A. K II. B. K II. 2
C. K I II. . .cos1 2 D. K U II. . .cos
Câu 11: Đối với cơ cấu đo từđiện, khi diện tích khung quay tăng 1,5 lần thì momen quay:
A. Không thay đổi B. Tăng 2,25 lần
C. Giảm 1,5 lần D. Tăng 1,5 lần
Câu 12: Đối với cơ cấu đo từđiện, khi sốvòng dây tăng gấp đôi thì momen quay:
A. Không thay đổi B. Tăng gấp đôi
C. Giảm một nữa D. Tăng gấp 4 lần
Câu 13: Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị từđiện là:
A. Khảnăng chịu được quá tải tốt
B. Sử dụng được với dòng một chiều và xoay chiều
C. Thang đo chia đều
D. Chịu được va đập
Câu 14: Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị điện từlà:
A. Chịu sựquá tải cao, dễ chế tạo
B. Tiêu thụcông suất bé, độchính xác cao
C. Ảnh hưởng của từtrường bên ngoài bé
D. Tất cảđều sai
Câu 15: Ưu điểm của cơ cấu chỉ thị điện động là:
A. Có độchính xác cao
B. Ảnh hưởng của từtrường bên ngoài bé
C. Độ nhạy cao
38
Câu 16: Nhược điểm của cơ cấu chỉ thị từđiện là:
A. Khảnăng chịu quá tải kém
B. Chỉ sử dụng dòng một chiều
C. Dễhư hỏng
D. Tất cảđều đúng
Câu 17: Nhược điểm của cơ cấu chỉ thịđiện từlà:
A. Tiêu thụ công suất lớn
B. Ảnh hưởng của từtrường bên ngoài lớn
C. Kém chính xác, thang đo không đều
D. Tất cảđều đúng
Câu 18: Nhược điểm của cơ cấu chỉ thịđiện động là:
A. Tiêu thụ công suất lớn, độ nhạy thấp
B. Ảnh hưởng của từtrường bên ngoài lớn
C. Thang đo không đều
D. Tất cảđều đúng
B – Phần tự luận
Câu 1: Vẽhình và trình bày cấu tạo cơ cấu từđiện?
Câu 2: Trình bày nguyên lí hoạt động của cơ cấu từđiện? Phương trình đặc tính thang đo như thếnào, có nhận xét gì?
Câu 3: Trình bày những đặc điểm của cơ cấu từđiện?
Câu 4: Vẽhình và trình bày cấu tạo cơ cấu điện từ?
Câu 5: Trình bày nguyên lí hoạt động của cơ cấu điện từ? Phương trình đặc tính thang đo như thếnào, có nhận xét gì?
Câu 6: Trình bày những đặc điểm của cơ cấu điện từ?
Câu 7: Vẽhình và trình bày cấu tạo cơ cấu điện động?
Câu 8: Trình bày nguyên lí hoạt động của cơ cấu điện động? Phương trình đặc tính thang đo như thếnào, có nhận xét gì?
Câu 9: Trình bày những đặc điểm của cơ cấu điện động?
Câu 10: Hãy so sánh ưu điểm và khuyết điểm giữa cơ cấu từđiện và cơ cấu điện từ?
Câu 11: Hãy so sánh ưu điểm và khuyết điểm giữa cơ cấu từđiện và cơ cấu điện động?
Câu 12: Hãy so sánh ưu điểm, khuyết điểm giữa cơ cấu điện động và cơ cấu điện từ?
39
CHƯƠNG 3
ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP
Sau khi học xong chương 3, sinh viên đạt được kiến thức và kỹnăng sau:
Trình bày được nguyên lý đo dòng điện, điện áp một chiều và xoay chiều. Tính được sai số của phép đo khi sử dụng Ampe kế, Vôn kế. Tính được dòng điện, điện trở để mở rộng tầm đo.
3.1 Đo dòng điện một chiều (DC) và xoay chiều (AC) 3.1.1 Đặc điểm, yêu cầu đối với dụng cụđo