Nội dung tích hợp: Hát “Tay thơm tay ngoan” “ ồ sao bé không lắc”.

Một phần của tài liệu Giao an 2009 (Trang 31 - 32)

“ ồ sao bé không lắc”.

- Thời gian: 20 - 25’.

I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, vị trí, chức năng các bộ phận của cơ thể: Đầu, thân mình, hai chân, hai tay.

- Hát thuộc bài hát, bài thơ và hứng thú chơi trò chơi.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định. - Kĩ năng phát âm mạch lạc, rõ ràng.

- Kĩ năng hát và phản ứng nhanh theo hiệu lệnh khi chơi trò chơi.

3. Thái độ:

-Trẻ biết chăm sóc, giữ gìn, vệ sinh thân thể sạch sẽ.

4.% trẻ đạt: 85-90%.

II.Chuẩn bị:

1. Địa điểm: Trong lớp.

2. Đồ dùng: Tranh vẽ bạn trai, bạn gái. Lô tô về các bộ phận của cơ thể. Lô tô về các bộ phận của cơ thể.

3. Trang phục: Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.

4. Hình thức tổ chức: Cả lớp.

III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

*Hoạt động 1: Trò chuyện

- Cho trẻ hát: “ Tay thơm tay ngoan”. - Cùng trẻ trò chuyện về nội dung bài hát. - Tay bé đang làm gì?

- Ngoài múa ra bé còn làm gì cho mẹ vui? - Tay là một bộ phận của cơ thể.

- Cơ thể bé có rất nhiều bộ phận hợp thành. Hôm nay chúng mình cùng tìm hiểu xem đó là những bộ phận nào nhé.

* Hoạt động 2: Trò chuyện về các bộ phận của cơ thể. - Cùng trẻ trò chuyện qua tranh.

+ Ai đến lớp mình đây?

+ Cơ thể bạn có những bộ phận nào? + Đầu và tay chân của các con đâu?

- Bây giờ các con hãy về tổ của mình để xem các bộ phận của cơ thể các con nh thế nào nhé.

- Hát “ ồ sao bé không lắc”. + Đầu bé có thể làm đợc gì?

+ Vì vậy mà các con ngồi một chỗ vẫn có thể nhìn thấy mọi vật xung quanh.

+ Đầu các con còn có những giác quan nh:: Tai, mắt, mũi lỡi.

+Các con còn có những bộ phận nào nữa?

+ C ác con có mấy tay? Mỗi bàn tay có mấy ngón? + Vì tay có hai bàn tay nên gọi là đôi tay.

+ Tay làm đợc những việc gì?

+ Các con thờng dùng đôi tay để làm gì? - Chân cũng có hai cái nên gọi là đôi chân. + Chân làm đợc những gì?

+Chân các con còn chơi đợc những trò chơi gì?

+Nhờ đôi chân mà các con có thể đi lai, chạy nhảy vui chơi cùng các bạn.

+ Các con đã biết cơ thể mình gồm những bộ phận nào cha?

+ Các bộ phận của cơ thể giúp các con làm gì? + Vậy các con làm gì để giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh - Giáo dục trẻ.

- Cả lớp hát

- Cùng cô trò chuyện

Trẻ chú ý

Cùng cô trò chuyện và trả lời Trẻ chú ý

Hứng thú hát Trẻ trả lời

- Trò chơi “ Chọn nhanh”: Cho trẻ chơi chọn nhanh lô tô về các bộ phận của cơ thể theo yêu cầu của cô.

- Tổ chức cho trẻ chơi.

- Động viên trẻ chơi. Trẻ hứng thú

Hoạt động 2:

Phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc.

Một phần của tài liệu Giao an 2009 (Trang 31 - 32)