Công suất mạch ba pha đối xứng

Một phần của tài liệu Giáo trình điện kỹ thuật (Trang 50 - 52)

Đối với mạch ba pha đối xứng. Do trị số dòng điện hiệu dụng, điện áp và góc lệch pha ởba pha như nhau nên công suất của các pha cũng bằng nhau.

Công suất tác dụng ba pha

Công suất tác dụng của mạch ba pha bằng t ng công suất tác dụng của các pha. Gọi PA, PB, PC tương ứng là công suất tác dụng của các pha A, B, C. Ta có:

P = PA + PB + PC (1-126) P = UA IAcosA + UB IBcosB + UC ICcosC

Trong đó: UA, UB, UC ; IA, IB, IC ; A, B, C tương ứng là điện áp pha, dòng điện pha và góc lệch pha của chúng.

Khi mạch ba pha đối xứng thì UA = UB = UC = Up; IA = IB = IC = Ip; A = B = C = . Ta có:

P = 3.UP.IP. cos (W) (1-127) P = 3Rp. (W) (1-128)

Trong đó: Rp: là điện trở pha tải.

Trường hợp mạch 3 pha đối xứng: + Nếu mạch ba pha đấu sao thì: Ud = √ UP Id = IP + Nếu mạch đấu tam giác thì: Id = √ IP Ud = UP

Công suất tác dụng mạch ba pha viết theo đại lượng dây, áp dụng cho cả trường hợp nối sao và tam giác đối xứng:

P = √ Ud.Id.cos (W) (1-129)  Công suất phản kháng ba pha

Tương tự công suất tác dụng, ta có công suất phản kháng 3 pha: Q = QA + QB + QC

Q = UA.IASinA + UB.IBSinB + UC.ICSinC Khi mạch ba pha đối xứng thì:

Q = 3UP.IP. Sin (Var) (1-130)

Hoặc: Q = 3 Xp. (1-131)

Trong đó: Xp là điện kháng của pha. Hoặc: Q = √ Ud.Id.Sin

Công suất biểu kiến ba pha

Một phần của tài liệu Giáo trình điện kỹ thuật (Trang 50 - 52)