Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu ngành:

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN (Trang 36)

- Thơng mại 6,6 7,1 0,4 Cha tốt về tăng NSLĐ Thuỷ sản 5,19,74,2 Cha tốt về tăng NSLĐ

4.2.1.Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu ngành:

+ Tháo gỡ các trở ngại thể chế nhằm tạo điều kiện thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu khu vực nông nghiệp, nông thôn - đây là khu vực có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nhiệm vụ ổn định chính trị, kinh tế - xã hội, trên cơ sở đẩy mạnh quá trình CNH nông nghiệp và HĐH nông thôn nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm công bằng xã hội, góp phần quan trọng vào thành công của nhiệm vụ CNH - HĐH đất n- ớc.

+ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, việc phát huy lợi thế của các ngành sử dụng nhiều lao động ở nớc ta là hết sức cần thiết, với đặc điểm kỹ thuật đặc thù, các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động luôn duy trì đợc chỉ số ICOR thấp tơng đối lâu dài. Mặt khác, công nghệ vận hành không quá phức tạp, sử dụng đợc lao động không đòi hỏi trình độ lành nghề cao và có thể đi ngay vào sản xuất trong thời gian ngắn dới các hình thức chuyển giao công nghệ, gia công xuất khẩu.

+ Tập trung phát triển khu vực dịch vụ tạo ra cơ cấu kinh tế mới có hiệu quả, liên kết với các ngành công nghiệp, gắn với thị trờng khu vực và thế giới. Tiếp tục hiện đại hoá và phát triển nhanh các ngành dịch vụ cơ bản, khu vực có tiềm năng lớn để giải quyết mối quan hệ giữa hàm lợng vốn, lao động và công nghệ trong h- ớng đầu t, nâng cao một bớc chất lợng dịch vụ, có thể thu hút đợc nhiều lao động, trên cơ sở chuyển hớng cơ cấu trong từng lĩnh vực, phát triển các ngành dịch vụ nh bu chính - viễn thông, tin học, thơng mại điện tử ... cần đợc xác định nh một nhiệm vụ cơ cấu u tiên với những mức độ khác nhau cho những ngành khác nhau.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN (Trang 36)