- Thơng mại 6,6 7,1 0,4 Cha tốt về tăng NSLĐ Thuỷ sản 5,19,74,2 Cha tốt về tăng NSLĐ
3.5.3. ứng dụng khoa học công nghệ trong phát triển kinh tế ở Việt Nam
Đổi mới và phát triển KH &CN là phơng thức nhanh nhất đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và cũng chính các mục tiêu kinh tế xã hội lại tạo ra nhu cầu về phát triển KH & CN, bởi lẽ công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội càng cao thì nhu cầu về KH & CN càng lớn. Ta hãy xem xét điều gì xảy ra khi đặt mục tiêu tăng gấp đôi GDP của đất nớc sau 10 năm. Theo định nghĩa, GDP bao tất cả các sản phẩm vật chất và dịch vụ đợc một quốc gia sản xuất ra trong một năm. Nh vậy, sự tăng gấp đôi GDP sẽ đợc đảm bảo tuỳ 2 khả năng:
Tăng cờng khai thác tài nguyên thiên nhiên của đất nớc nh là sản phẩm đa ra thị trờng. Đó là trờng hợp tăng trởng của những nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có (nh giàu mỏ, than đá, mỏ kim loại quý) và bằng đổi mới và phát triển công nghệ sản xuất ra các sản phẩm và dịch vụ có trình độ chế biến cao và do vậy có giá trị cao. Đó là trờng hợp tăng trởng ở các nớc công nghiệp phát triển.
Phơng thức phát triển này, nh thực tế cho thấy rất có hiệu quả và bền vững vì nó cho phép nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực của sự phát triển. Nét đặc biệt trong mô mình phát triển là sự có mặt sâu rộng của KH & CN trong toàn bộ quá trình sản xuất xã hội làm cho quá trình này càng trở lên có hiệu quả hơn. Nhng
cũng cần lu ý, việc áp dụng công nghệ trong khai thác và chế biến có thể gây tổn hại ngay chính tới môi trờng sinh thái (ô nhiễm môi trờng, sự cố môi trờng) đe doạ chính sự phát triển bền vững và lâu dài của các họat động kinh tế và đời sống xã hội mà thực tế phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta cũng nh nhiều nớc trên thế giới gặp phải.
Nh vậy, các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững có quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau thông qua hoạt động KH & CN. Trong mối quan hệ này, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đặt ra không những yêu cầu mà còn cả nhu cầu về hoạt động KH & CN. Về phần mình, hoạt động KH & CN là phơng thức thực hiện có tính chất nền tảng để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày nay, công nghệ đợc nhìn nhận không phải đơn thuần là thể nằm ngoài quá trình phát triển kinh tế - xã hội mà nó trở thành yếu tố bên trong của mọi sự phát triển. Chính vì vậy KH & CN cũng trở thành một đối tợng nghiên cứu của các ngành kinh tế - xã hội. Sự thay đổi đợc bắt đầu ngay từ bản thân khái niệm công nghệ. Công nghệ ngày nay không còn đợc hiểu đơn thuần chỉ là máy móc, thiết bị nh trớc đây một vài thập kỷ mà trong nội hàm công nghệ còn bao gồm cả các yếu tố xã hội: con ngời và các tổ chức bên cạnh các yếu tố kỹ thụât, kỹ thuật thông tin.
PHầN IV
ĐịNH HƯớNG Và GIảI PHáP chuyển dịch cơ cấu KINH Tế THEO HƯớNG CÔNG NGHIệP HOá - HIệN ĐạI HOá
Trên cơ sở phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH ở nớc ta trong giai đoạn vừa qua, cùng với việc đánh giá những thành tựu và những mặt hạn chế cần khắc phục. Để đẩy mạnh hơn nữa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH, trong khuôn khổ một chuyên đề, chúng tôi xin trích một số đề xuất về định hớng và giải pháp nh sau: