Tác động đến tăng trởng kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN (Trang 26 - 28)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH – HĐH là một động lực lớn thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Thật vậy, nền sản xuất lớn theo hớng công nghiệp, hiện đại bao giờ cũng đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với nền sản xuất nhỏ, hàm lợng khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất ít. Nh đã chứng minh ở trên, trong 20 năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã chuyển dịch khá rõ nét theo hớng CNH – HĐH, cùng với nó là mức tăng trởng đều đều của nền kinh tế.

Tốc độ tăng trởng kinh tế ở nớc ta trong suốt thời kỳ 1986 đến năm 2005 đạt khá cao đạt trung bình trên 6,5%/năm và tăng ở tất cả các ngành mặc dù tốc độ tăng có khác nhau. Tốc độ tăng GDP đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế so với giai đoạn khủng hoảng của thời kỳ thực hiện kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Đóng góp vào tăng trởng GDP xét về cơ cấu do 3 khu vực tạo thành, đó là nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, công nghiệp xây dựng và dịch vụ thì mức đóng góp vào tốc độ GDP qua các năm đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 7: Tốc độ tăng và cơ cấu GDP (%)

Năm

Tốc độ tăng (giá so sánh) Cơ cấu (giá thực tế) Tổng số Nông, LN, TS Công nghiệp , XD Dịch vụ Tổng số Nông, LN, TS Công nghiệp , XD Dịch vụ 1987 3,63 -1,14 8,46 4,57 100,00 40,56 28,36 31,08 1988 6,01 3,65 5,00 8,77 100,00 46,30 23,96 29,74 1989 4,68 7,00 -2,59 7,86 100,00 42,07 22,94 34,99 1990 5,09 1,00 2,27 10,19 100,00 38,74 22,67 38,59 1991 5,81 2,18 7,71 7,38 100,00 40,49 23,79 35,72 1992 8,70 6,88 12,79 7,58 100,00 33,94 27,26 38,80 1993 8,08 3,28 12,62 8,64 100,00 29,87 28,90 41,23 1994 8,83 3,37 13,39 9,56 100,00 27,43 28,87 43,70 1995 9,54 4,80 13,60 9,83 100,00 27,18 28,76 44,06 1996 9,34 4,40 14,46 8,80 100,00 27,76 29,73 42,51 1997 8,15 4,33 12,62 7,14 100,00 25,77 32,08 42,15 1998 5,76 3,53 8,33 5,08 100,00 25,78 32,49 41,73 1999 4,77 5,23 7,68 2,25 100,00 25,43 34,49 40,08 2000 6,79 4,63 10,07 5,32 100,00 24,53 36,73 38,74 2001 6,89 2,98 10,39 6,10 100,00 23,25 38,12 38,63

2002 7,04 4,06 9,44 6,54 100,00 22,99 38,55 38,46

2003 7,24 3,20 10,34 6,57 100,00 21,80 39,97 38,23

2004 7,79 4,36 10,21 7,26 100,00 21.8 40.2 38.0

2005 8,43 4,04 10,65 8,48 100,00 20.9 41.0 38.1

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam

Từ số liệu trên cho thấy cơ cấu đóng góp vào GDP của khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đã giảm mạnh sau 20 năm, năm 1987 chiếm 40,56% thì đến năm 2005 đã giảm xuống còn 20,9%. Mức tăng trởng GDP của ngành nông nghiệp đạt trên dới 4%/năm. Riêng cơ cấu đóng góp của khu vực công nghiệp - xây dựng vào GDP đã gia tăng khá đều, năm 1987 chiếm 28,36%, đến năm 2005 chiếm tới 41%. GDP của ngành công nghiệp – xây dựng cũng có mức tăng cao nhất đạt bình quân trên dới 10%/năm. Đặc biệt là từ sau Đại hội VII (1991) của Đảng đã đề ra phơng hớng “Phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hoá đất nớc theo hớng hiện đại...” Đối với ngành dịch vụ có cơ cấu đóng góp vào GDP đạt mức cao thứ 2 trong 3 khu vực, chiếm 31,08% năm 1987, tăng lên 38,1% năm 2005 và đạt mức tăng tr- ởng bình quân 7- 9%/năm.

Nh vậy là cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp, hiện đại thì mức tăng trởng riêng của từng ngành kinh tế cũng tăng nhanh tơng ứng. Khi cơ cấu GDP ngành công nghiệp – xây dựng tăng cao nhất thì mức tăng trởng của ngành này cũng tăng cao nhất, tiếp đến là dịch vụ và cuối cùng là nông nghiệp. Điều đó chứng tỏ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH – HĐH có tác động trực tiếp tới mức tăng trởng kinh tế chung của cả nớc và riêng của từng ngành.

Tuy đạt đợc một số kết quả nhng về chất lợng tăng trởng còn nhiều hạn chế và bất cập, cả về kinh tế, cả về xã hội, cả về môi trờng. Tăng trởng kinh tế trong những năm qua vẫn chủ yếu là phát triển theo chiều rộng, tăng về số lợng nhng chậm chuyển biến về chất lợng, cha bảo đảm sự phát triển bền vững, với nhiều biểu hiện của nó. Trớc hết là tác động của 3 yếu tố đầu vào, đó là vốn, lao động, năng suất các yếu tố tổng hợp.

Bảng 8: Tỷ trọng đóng góp của 3 yếu tố đầu vào đối với tăng trởng GDP

Các yếu tố 1993 - 1997 1998 - 2002

Tổng số 100,0 100,0

Vốn 69,0 57,5

Lao động 16,0 20,0

Nguồn: Kinh tế 2003 - 2004 Việt Nam và Thế giới - Thời báo kinh tế

Từ các chỉ số trên có thể rút ra một số nhận xét: Chất lợng tăng trởng trong thời kỳ 1998 - 2002 đã đợc cải thiện đáng kể một bớc so với thời kỳ 1993 - 1997, khi mà tỷ trọng đóng góp đối với tăng trởng GDP của yếu tố vốn đã giảm, các yếu tố lao động và năng suất các yếu tố tổng hợp đã tăng lên. Việc phát triển theo chiều rộng vẫn nghiêng về yếu tố vốn nhiều hơn yếu tố lao động.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN (Trang 26 - 28)