Định hớng CDCC kinh tế theo hớng CNH-HĐH

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN (Trang 35 - 36)

- Thơng mại 6,6 7,1 0,4 Cha tốt về tăng NSLĐ Thuỷ sản 5,19,74,2 Cha tốt về tăng NSLĐ

4.1.Định hớng CDCC kinh tế theo hớng CNH-HĐH

Trong bối cảnh trong nớc và quốc tế mới, Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh các quan điểm phát triển là:

1. Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng.

2. Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng bộ nền tảng cho một nớc công nghiệp là yêu cầu cấp bách.

3. Đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực giải phóng và phát huy mọi nguồn lực. 4. Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội nhập quốc tế. 5. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh.

Nhận thức về công nghiệp hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng từng bớc thay đổi và đó là cơ sở để có những hành động đúng đắn trong thực tiễn. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH phải đáp ứng một thách thức cơ bản là vừa tận dụng tối đa các lợi thế sẵn có của đất nớc, vừa tạo ra các lợi thế so sánh mới và từng bớc biến chúng thành lợi thế cạnh tranh quốc tế, mà thực chất là cải thiện nhanh chóng trình độ của nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của các sản phẩm Việt Nam. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn với cơ cấu đầu t, chuyển hớng cơ cấu đầu t mạnh mẽ nhằm tận dụng tối đa lợi thế so sánh hiện có, trong đó, lợi thế lớn nhất là lao động, đồng thời chú trọng chuyển dịch cơ cấu trong lĩnh vực nông nghiệp, đây đợc coi là một trong những khâu quan trọng nhất. Nhằm thực hiện các mục tiêu nêu trên có thể tập trung vào các giải pháp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH ở VN (Trang 35 - 36)