HỘI NÔNG DÂN HÀ TĨNH

Một phần của tài liệu so-11-thang-102021-tttt-web (Trang 32 - 33)

thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần lan tỏa tinh thần sẻ chia, chung tay hỗ trợ tiêu thụ nông sản cho bà con nông dân; góp thêm sức mạnh, niềm tin cho cuộc chiến chống dịch Covid-19, với tinh thần “không để ai bị bỏ lại phía sau vì dịch bệnh”. Tuy nhiên, những kết quả đó còn ít so với nhu cầu tiêu thụ nông sản thực tế hiện nay do nguồn lực và cơ sở vật chất của tổ chức Hội hạn chế. Thời gian tới, các cấp Hội Nông dân trong tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn hội viên, nông dân ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. Mặt khác, tiếp tục phát huy vai trò của tổ chức Hội trong thực hiện liên kết “06 nhà” (Nông dân - nhà nước - nhà khoa học - ngân hàng - doanh nghiệp - nhà phân phối); chủ động kết nối với các doanh nghiệp có uy tín để xây dựng các chuỗi liên kết từ sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản. Tăng cường tổ chức cho hội viên, nông dân tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu và quảng bá sản phẩm; phối hợp tốt với Trung tâm Hỗ trợ Nông dân, nông thôn Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Hội Nông dân các tỉnh, thành phố xây dựng kênh liên kết tiêu thụ nông sản, Trung tâm OCOP các tỉnh, các cửa hàng nông sản trong toàn quốc, để tổ chức Hội Nông dân thực sự là “điểm tựa” tin cậy của hội viên và bà con nông dân.

N.T.M.T

tục thực hiện Chỉ thị 11- CT/TW của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng về công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập”; Chỉ thị 14/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Đẩy mạnh công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021- 2030”; Tiếp tục củng cố và phát triển các tổ chức hội nhất là tổ chức hội trong các cơ quan, doanh nghiệp; Tăng tỉ lệ hội viên lên gần 34% so với dân số, tỉ lệ đạt danh hiệu học tập các mô hình trên 95%, quỹ khuyến học bình quân đầu người năm sau cao hơn năm trước 10%, bình quân toàn tỉnh năm 2025 trên 80.000 đồng/ người; Nâng cao chất lượng các mô hình học tập và triển khai đại trà mô hình “Công dân học tập” đạt kết quả cao.

Thời gian thành lập và phát triển Hội Khuyến học Hà Tĩnh chưa phải là dài, nhưng hiệu quả hoạt động đã được cấp ủy, chính quyền các cấp ghi nhận. Phát huy những kết quả đã đạt được, Hội Khuyến học tỉnh tiếp tục đổi mới nội dung và hình thức hoạt động, đưa phong trào khuyến học, khuyến tài đi vào chiều sâu và chuyển phong trào sang giai đoạn mới - giai đoạn xây dựng xã hội học tập. Nêu cao vai trò nòng cốt liên kết, phối hợp Chương trình hoạt động của Hội với các ngành, các tổ chức chính trị xã hội thực hiện cuộc vận động “Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dòng họ, cộng đồng, đơn vị học tập”, trong đó cần đánh giá kết quả xây dựng các mô hình học tập về các phương diện chất lượng, hiệu quả và tác động đến sự phát triển bền vững của xã hội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, xứng đáng là khuyến học trên đất học Hồng Lam.

N.X.T

HỘI NÔNG DÂN HÀ TĨNH...

Năm 1930, Đảng bộ Hà Tĩnh được thành lập, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các đồng chí Trần Hữu Thiều, Nguyễn Châu, Trần Phú, Hà Huy Tập, nhiều chị em phụ nữ Hà Tĩnh đã sớm tham gia phong trào cách mạng như chị: Đặng Thị Em, Nguyễn Thị Năm, Đậu Thị Uyển, Đặng Thị Cẩm, Nguyễn Thị Khương, Phạm Thị Dung… Trong những ngày đầu thành lập, mạng lưới giao thông liên lạc từ Trung ương đến địa phương đều do chị em đảm nhận. Nhiều chị khi bị sa vào tay kẻ thù, vẫn dũng cảm đấu tranh, thà chết quyết không khai báo để đảm bảo bí mật của Đảng. Khí tiết, phẩm giá của những nữ đảng viên trung kiên, ngời sáng của các chị Trần Thị Hường, Võ Thị Ngọ, Phan Thị Ngọc Băng… là niềm tự hào của lớp lớp đảng viên nói chung và nữ đảng viên Hà

Tĩnh nói riêng.

Từ tháng 3 năm 1930 đến giữa năm 1931 ở Nghệ Tĩnh đã có 368 chi bộ với 3420 đảng viên, trong đó nhiều chi bộ có nữ đảng viên chiếm tỷ lệ từ 30 - 40%. Một số huyện, nữ đảng viên chiếm khá đông như: Can Lộc, Đức Thọ... Khác với các phong trào yêu nước trước đây, chị em tham gia phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng, cả về tính chất nội dung lẫn quy mô và hình thức đấu tranh. Trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh chị em thực sự giác ngộ lý tưởng cách mạng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, một lòng một dạ đi theo Đảng dù phải hi sinh lợi ích gia đình và thậm chí là cả tính mạng bản thân.

Trong cuộc đấu tranh diễn ra ngày 08/9/1930 ở Hà Tĩnh, các chị Trần Thị Hường,

Một phần của tài liệu so-11-thang-102021-tttt-web (Trang 32 - 33)