2. HỆ THỐNG TREO PHỤ THUỘC
2.3. Hiệntượng sai hỏng và nguyờn nhõn trong hệ thống treo loại phụ thuộc
2.3.1. Xe bị nghiờng, lệch
+ Hiện tượng: Xe bị nghiờng về một bờn dự cỏc bỏnh xe đều đỳng tiờu chuẩn. + Nguyờn nhõn: Nhớp một bờn bị mỏi, giảm độ đàn hồi dẫn đến giảm độ vừng tĩnh khụng đều giữa hai bờn làm xe bị nghiờng.
2.3.2. Xe hoạt động cú tiờ́ng kờu ở hệ thống treo
+ Hiện tượng:
- Khi xe chạy cú tiếng rớtkim loại hoặc tiếng ồn ở hệ thống treo.
- Khi xe khởi hành đột ngột hoặc khi phanh đột ngột cú tiếng va đập ở cỏc đầu nhớp.
+ Nguyờn nhõn: bộ nhớp bị khụ mỡ, cú lỏ nhớp bị nứt, góy, cỏc bạc ắc nhớp hoặc ắc nhớp bị khụ mỡ, bị mũn, cỏc cao su lắp ống giảm xúc bị mũn vỡ.
2.3.3. Lốp xe bịmũn khụng đều, mũn nhanh.
+ Hiện tượng: Khi hoạt động, bỏnh xe dẫn hướng bị mũn vẹt, mũn khụng đều + Nguyờn nhõn:
- Cỏc ngừng hoặc bạc ngừng quay lỏi mũnrơ. - Cỏc quang nhớp bị lỏng, cầu bị xụlệch.
2.3.4. Xe chạy khụng ổn định.
+ Hiện tượng: Xe bị mất ổn định, rung, khú điều khiển xe. + Nguyờn nhõn:
- Cỏc bạc ắc nhớp bị mũn, rơ. - Cỏc bu lụng quang nhớp bịlỏng. - Cỏc cựm nhớp bị lỏng, nhớp bị xụ.
- Cỏc bu lụng hoặc ri vờ tỏn mừ nhớp, ri men nhớp bịlỏng.
2.4. Phương phỏp kiểm tra, sửa chữa. 2.4.1. Phương phỏp kiểm tra
2.4.1.1. Kiểm tra khi vận hành
- Cho xe hoạt động chuyển động trờn đường lắng nghe tiếng ồn khỏc thường ở hệ thống treo, để dễ phỏt hiện nờn cho xe chuyển động trờn đường gồ ghề.
2.4.1.2. Kiểm tra bằng quan sỏt
- Kiểm tra sự góy lỏng của cỏc ốp nhớp, quang nhớp và giỏ lắp nhớp. - Quan sỏt cỏc vết nứt, sự xụ lệch bờn ngoài bộ nhớp.
- Quan sỏt kiểm tra độ mũn cỏc giỏ đỡ nhớp chớnh và nhớp phụ.
2.4.1.3. Kiểm tra cỏc chi tiờ́t củahệ thống treo phụ thuộc
64
- Kiểm tra cỏc lỏ nhớp bằng kớnh phúng đại xem hiện tượng rạn nứt, uốn thử từng lỏ nhớp xem độ đàn hồi.
- Kiểm tra bạc nhớp bằng pan me và đồng hồ so, xỏc định được độ mũn của bạc,độ cụn, độ ụ van của bạc nhớp (độ mũn cho phộp 0,5 mm).
- Kiểm tra chốt nhớp xỏc định độ mũn của chốt nhớp bằng pan me hoặc thước cặp (độ mũn cho phộp 0,5 mm)
Hỡnh 2.5. Kiểm tra chốt nhớp
- Kiểm tra quang nhớp, ốp nhớp xem hiện tượng nứt, góy, tỡnh trạng của ren bu lụng quang nhớp.
- Kiểm tra giảm xúc
Hỡnh 2.6. Kiểm tra giảm súc
+ Dựng tay kộo giảm xúc lờn rồi ấn giảm xúc xuống xem tỡnh trạng làm việc của giảm xúc.
+ Dựng pan me và đồng hồ so đo độ mũn của pớt tụng, xy lanh giảm xúc
2.4.2. Sửa chữa nhớp xe, ốp nhớp, bu lụng xuyờn tõm, quang nhớp. 2.4.2.1. Nhớp xe
+ Hưhỏng:
- Cỏc lỏ nhớp mũn nhiều, nứt góy, giảm độ đàn hồi, khụ mỡ bụitrơn.
- Lỏ nhớp bị hỏng lỗ chống xoay hoặc hỏng cỏc vỳ nhớp (rốn nhớp) chống xoay. - Lỏ nhớp cỏi cú thể mũn hoặc hỏng lỗ đúng bạc ắc nhớp.
- Quang nhớp hỏng ren, nứt góy.
+ Kiểm tra
65
- Kiểm tra độ vừng tĩnh lỏ nhớp bằng mắt, thước và so sỏnh với tài liệu kỹ thuật hoặc so với lỏ nhớp nguyờnthuỷ.
- Lỗ bạc ắc nhớp dựng mắt quansỏt, dựng thước cặp kiểm tra để xỏc định khehở với chốt nhớp rồi so sỏnh với tài liệu kỹthuật.
+ Sửachữa
- Cỏc lỏ nhớp bị giảm độ vừng tĩnh do mỏi, giảm độ đàn hồi, nứt góy, nhớp cỏi mũn lỗ bạc ắc nhớp đều phải thaythế.
- Lỏ nhớp bị hỏng lỗ chống xoay hoặc hỏng cỏc vỳ nhớp (rốn nhớp) chống xoay cú thể hàn đắp và sửachữa.
- Bạc chốt nhớp mũn gia cụng bạc khỏc để thaythế.
- Quang nhớp cong cú thể nắn lại, nứt góy, hỏng ren thỡ thaythế.
2.4.2.2. Chốt nhớp
+ Hư hỏng: Chốt nhớp do bị va đập và chịu tải trọng lớn nờn thường bị mũn khuyết, rỗ, cong.
+ Kiểm tra: bằng mắt quan sỏt, thước cặp đo độ mũn so với tiờu chuẩn, đồng hồ so kiểm tra độ cong của chốt
+ Sửachữa
- Chốt nhớp cong cú thể nắn lại trờn mỏy ộp thuỷlực. - Chốt mũn cú thể đắp và gia cụnglại.
2.4.2.3. Rimen nhớp, mừ nhớp + Hư hỏng
- Cỏc mừ nhớp hư hỏng cỏc lỗ lắp ghộp với ắc nhớp (lắp cú độ dụi). - Góy cỏc tai mừ nhớp lắp với sỏt xi (khung xe).
- Lắp ghộp bu lụng hoặc ri vờ giữa mừ nhớp với sỏt xi bị lỏnglẻo.
+ Kiểm tra: Quan sỏt, dựng bỳa gừ kiểm tra mối ghộp bu lụng giữa mừ nhớp với sỏt xi
+ Sửa chữa
- Hàn đắp sửa lỗắc.
- Thay thế nếu tai lắp bị góy.
- Tỏn lại ri vờ, siết lại cỏc bu lụng lắp mừ nhớp, ri men nhớp.
2.4.2.4. Sửa chữa bộ giảm xúc
+ Hư hỏng:Hư hỏng giảm xúc chủ yếu mũn pớt tụng và xy lanh của giảm xúc gõy chảy dầu.
+ Kiểm tra
- Dựng pan me và đồng hồ so đo độ mũn của pớt tụng xy lanh bộ giảm xúc.
66
- Giảm xúc mũn pớt tụng cú thể mạ crụm rồi gia cụng theo kớch thước ban đầu, nếu pớt tụng, xy lanh mũn nhiều phải thay giảm xúc mới.
- Giảm xúc hỏng phớt chặn dầu thay phớt chặn dầu mới rồi đổ đủ dầu giảm xúc.
- Giảm xúc khớ khi bị mũn hở mất hết khớ thỡ phải thay mới.
2.4.2.5. Sửa chữa trục pit tụng, pit tụng, cỏc đõ̀u nối và bạc dẫnhướng + Hư hỏng: trục pit tụng, cỏc đầu nối và bạc dẫn hướng: cong, nứt, mũn xước hoặc rỗ trục, mũn cỏc đầu nối vàbạc.
+ Kiểm tra: Dựng pan me, đồng hồ so đo độ cong của trục và độ mũn của đầu nối và bạc, dựng kớnh phúng đại để kiểm tra cỏc vết nứt và mũn xước của cần pit tụng.
+ Sửa chữa:
- Cần pit tụng cong cú thể nắn hết cong, bạc và cỏc đầu nối mũn quỏ giớihạn cho phộp cú thể hàn đắp gia cụng lại kớch thước ban đầu hoặc thaythế.
- Pit tụng mũn và phớt cao su mũn cần thay thế cảcụm.
2.4.2.6. Xy lanh và cỏc cụm van
+ Hư hỏng: xy lanh và cỏc cụm van: mũn, nứt xy lanh và mũn cỏc van.
+ Kiểm tra: Dựng đồng hồ so đo độ mũn của lỗ xy lanh so với tiờu chuẩn kỹ thuật. Dựng kớnh lỳp để quan sỏt cỏc vết nứt của xy lanh và cỏc van.
+ Sửa chữa:Xy lanh và cỏc van mũn đều được thay thế.