2.1. Sơ đồ và nguyờn lý làm việc. 2.2.1. Sơ đồ cấu tạo
Hỡnh 2.1. Sơ đồ hệ thống lỏi khớ
Hệ thống lỏi cơ khớ bao gồm vành lỏi, cỏc trục dẫn động cơ cấu lỏi, cơ cấu lỏi, đũn liờn kết cỏc bỏnh xe dẫn hướng, cỏc khớp trụ hay cầu. Toàn bộ hệ thống là cỏc cụm cơ khớ. Loại này việc điều khiển cỏc bỏnh xe dẫn hướng hoàn toàn do lực của người lỏi.
89
Cỏc bỏnh răng trong cơ cấu lỏi khụng chỉ điều khiển cỏc bỏnh trước mà chỳng cũn là cỏc bỏnh răng giảm tốc đễ giảm lực quay vụ lăng bằng cỏch tăng mụ men đầu ra
Tỷ lệ giảm tốc được gọi là tỷ số truyền cơ cấu lỏi và thường dao động giữa 18 và 20:1. Tỷ lệ càng lớn khụng những làm giảm lực đỏnh lỏi mà cũn yờu cầu phải xoay vụ lăng nhiều hơn khi xe quay vũng.
2.2.2 Nguyờn lý hoạt động của hệ thống lỏi
Khi muốn giữ nguyờn hướng chuyển động hoặc muốn chuyển hướng, người lỏi giữ yờn hoặc xoay vụ lăng theo hướng mong muốn, vụ lăng dẫn động trục lỏi, trục lỏi dẫn động trục lỏi trung gian (cỏc đăng lỏi) và dẫn động cơ cấu lỏi. Cơ cấu lỏi thực hiện việc biến đổi hướng chuyển động của trục lỏi để dẫn động cỏc thanh đũn dẫn động lỏi, qua đú dẫn động cam lỏi và cuối cựng là dẫn động cỏc bỏnh xe dẫn hướng theo hướng mong muốn của người lỏi.
2.2. Cỏc chi tiờ́t chớnh 2.2.1. Vành tay lỏi
Hỡnh 2.2. Vành tay lỏi (vụ lăng)
-Chức năng: cú chức năng tiếp nhận momen quay từ người lỏi rồi truyền cho trục lỏi.
- Cấu tạo: Vành tay lỏi cú cấu tạo tương đối giống nhau ở tấc cả cỏc loại ụtụ. Nú bao gồm một vành hỡnh trũn và một vài nan hoa được bố trớ quanh vành trong của vành tay lỏi. Ngoài chức năng chớnh là tạo mụ men lỏi, vành tay lỏi cũn là nơi bố trớ một số bộ phận khỏc của ụtụ như : nỳt điều khiển cũi, tỳi khớ an toàn,…
90
2.2.2. Trục tay lỏi
Hỡnh 2.3. Trục tay lỏi
Trục lỏi cú hai loại: loại cố định khụng thay đổi được gúc nghiờng (hỡnh 2.3a) và loại thay đổi được gúc nghiờng (hỡnh 2.3b).
Đối với loại khụng thay đổi được gúc nghiờng thỡ trục lỏi gồm một thanh thộp hỡnh trụ rỗng. Đầu trờn của trục lỏi được lắp bằng then hoa với moayơ của vành lỏi (vụ lăng) cũn đầu dưới được lắp cũng bằng then hoa với khớp cỏc đăng. Trục chớnh đượcđỡ trong ống trục lỏi bằng cỏc ổ bi. Ống trục lỏi được cố định trờn vỏ cabin bằng cỏc giỏ đỡ. Vành lỏi cú dạng một thanh thộp hỡnh trũn với một số nan hoa (hai hoặc ba) nối vành thộp với moayơ vành lỏi cũng bằng kim loại. Moayơ cú làm lỗ với cỏc then hoa để ăn khớp then vớiđầu trờn của trục lỏi.
Đối với loại trục lỏi thay đổi được gúc nghiờng thỡ ngoài những chi tiết kể trờn, trục chớnh khụng phải là một thanh liờn tục mà được chia thành hai phần cú thể chuyển động tương đối với nhau trong một gúc độ nhất định nhờ kết cấu đặc biệt của khớp nối. Tuỳ thuộc vào tư thế và khuụn khổ của người lỏi mà vỏnh lỏi cú thểđược điều chỉnh với gúc nghiờng phự hợp.
91
Trục lỏi bao gồm trục lỏi chớnh truyền chuyển động quay của vụ lăng tới cơ cấu lỏi và ống bọc (đỡ) trục lỏi.
Đầu phớa trờn trục lỏi được chế tạo cụn với then hoa và vụ lăng được siết vào trục lỏi bằng một đai ốc.
Hỡnh 2.5. Kết cấu của trục lỏi
2.2.3. Cỏc đăng lỏi
Cỏc đăng lỏi là trục truyền động trung gian giữa trục lỏi đến cơ cấu lỏi. Cỏc đăng lỏi cho phộp truyền động giữa cỏc trục khụng đồng tõm và cú sự thay đổi gúc truyền động trong quỏ trỡnh hoạtđộng.
2.2.4. Cơ cấu lỏi
Cơ cấu lỏi là cơ cấu dựng cỏc bộ truyền động bỏnh răng, trục vớt đai ốc, để chuyển đổi mụ men lỏi và hướng quay từ vụ lăng, truyền tới bỏnh xe thụng qua hệ thanh đũn dẫn động lỏi làm xe quay vũng.
2.2.4.1 Cơ cấu lỏi trục vớt – cung răng
92
Với tiết diện bờn của mặt cắt ngang của mối răng trục vớt và răng của cung răng là hỡnh thang, trục vớt và cung răng tiếp xỳc nhau theo đường nờn toàn bộ chiều dài của cung răng đều truyền tải trọng. Vỡ vậy ỏp suất riờng, ứng suất tiếp xỳc, độ mũn của trục vớt và cung răng đều giảm. Để đạt độ cứng vững tốt người ta đặt trục đũn quay trong ổ bi kim và tỡm cỏch hạn chế độ vừng của cung răng.
Khe hở ăn khớp thay đổi từ 0,03mm ở vị trớ trung gian và từ 0,25 - 0,6 mm ở vị trớ hai bờn rỡa. Điều chỉnh khe hở ăn khớp nhờ thay đổi chiều dày của đệm đồng. Khắc phục khoảng hở trong cỏc ổ, thanh lăn nhờ giảm bớt cỏc đệmđiều chỉnh 1 từ nắp trờn của vỏ.
2.2.4.2 Cơ cấu lỏi trục vớt con lăn
A -A 3 1 2 B N hìn theo B A A
Hỡnh 2.7. Cơcấu lỏi trục vớt con lăn
Cơ cấu lỏi gồm trục vớt gơbụlụit 1 ăn khớp với con lăn 2 (cú ba ren) đặt trờn cỏc ổ bi kim của trục 3 của đũn quay đứng. Số lượng ren của loại cơ cấu lỏi trục vớt con lăn cú thể là một, hai hoặc ba tuỳ theo lực truyền qua cơ cấu lỏi.
93
Hỡnh 2.8. Cơcấu lỏi loại bi tuần hoàn
Là một dạng của cơ cấu lỏi trục vớt – cung răng cú cỏc rónh hỡnh xoắn ốc được cắt trờn trục vớt và đai ốc bi và cỏc viờn bi thộp chuyển động lăn trong rónh trục vớt và rónh đai ốc. Cạnh của đai ốc bi cú răng để ăn khớp với cỏc răng trờn trục rẻ quạt. Khi trục vớt xoay, cỏc viờn bi tạo một lực đẩy dọc lờn đai ốc, đai ốc này bị giữ khụng cho xoay nờn nú phải trượt ngang trờn trục vớt tuỳ hướng xoay của vành lỏi. Đai ốc bi dịch tới lui dẫn động tay răng điều khiển đũn quay đứng để điều khiển hướng của xe.
2.2.4.4 Cơ cấu lỏi loại trục vớt – thanh răng
Hỡnh 2.9. Cơcấu lỏi loạitrục vớt – thanh răng
Trục vớt tại đầu thấp hơn của trục lỏi chớnh ăn khớp với thanh răng.
Khi vụ lăng quay thỡ trục vớt quay làm cho thanh răng chuyển động sang trỏi hoặc phải.
Chuyển động của thanh răng được truyền tới cỏc đũn cam lỏi thụng qua cỏc đầu của thanh răng và cỏc đầu của thanh nối.
2.2.5. Hệ dẫn động lỏi
Là sự kết hợp giữa cỏc thanh truyền và cỏc tay đũn với cỏc khớp nối để truyền chuyển động của cơ cấu lỏi (và là của vụ lăng lỏi) tới cỏc bỏnh trước trỏi và phải.
94
2.3. Hiện tượng, nguyờn nhõn hư hỏng2.3.1 Hệ thống lỏi bịrơ lỏng quỏ mức2.3.1 Hệ thống lỏi bịrơ lỏng quỏ mức 2.3.1 Hệ thống lỏi bịrơ lỏng quỏ mức + Hiện tượng:
- Khi hoạt động người lỏi điều khiển lỏi khụng chớnh xỏc, mất an toàn
+ Nguyờn nhõn:
- Bỏnh xe, dẫn động lỏi bị dơ lỏng quỏ mức. - Cơ cấu lỏi (hộp lỏi)quỏ dơlỏng.
- Do cơ cấu dẫn động lỏi bị mũn, bu lụng và đai ốc bắt khụng chặt, chốt chẻ hỏng.
- Cú sự mũn khuyết cỏc khớp nối cầu của cơ cấu dẫn động lỏi.
2.3.2 Tay lỏi nặng + Hiện tượng:
- Khi hoạt động người lỏi điều khiển tay lỏi thấy nặng
+ Nguyờn nhõn:
- Điều chỉnh cơ cấu lỏi quỏ chặt hoặc do thiếu dầuhoặc trợ lực lỏi bị hỏng.
- Dẫn động lỏi bị chặt (khe hở cỏc khớp quỏ nhỏ do điều chỉnh sai độ chụm, thiếu mỡ bụitrơn).
- Bỏnh xe trước khụng đủ hơi. - Khú điều khiển.
2.3.3 Chạy sai quỹđạo chuyển động + Hiện tượng:
- Khi xe hoạt động thấy khú điều khiển, gõy mệt mỏi, khú chạy thẳng.
+ Nguyờn nhõn:
- Áp suất bỏnh xe khụng đều nhau. - Lốp mũn khụng đều hoặchỏng. - Gúc đặt bỏnh xe dẫn hướng sai. - Dẫnđộng lỏi quỏ dơlỏng,khớpcầu mũn - Bỏnh xe bị dơ lỏng quỏmức
2.3.4 Rũ rỉ dõ̀u + Hiện tượng:
- Dầu chảy tại cỏc vị trớ trờn hệ thống lỏi
+ Nguyờn nhõn:
- Cỏc gioăng đệm bị hỏng, cỏc đầu nối bị hở, bị nứt. - Mức dầu quỏ cao.
2.3.5 Cú tiờ́ng ồn khi làm việc + Hiện tượng:
95 - Tiếng kờu khi cơ cấulỏi hoạt động.
+ Nguyờn nhõn:
- Hệ thống mũn hỏng . - Cơ cấu lỏi bị mũn, dơlỏng.
- Cỏc khớp, ổ đỡ dơ hoặc thiếudầu.
- Điều chỉnh dõy đai của trợ lực lỏi quỏ căng.