Sự phân bố của nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất:

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 10-CB Ca nam (Trang 31 - 35)

chung, tia bức xạ càng gần hai cực càng chếch, gĩc chiếu càng nhỏ, lượng bức xạ càng giảm.

HĐ 4: Cặp/ nhĩm cĩ thể chia lớp thành 6 nhĩm Bước 1:

* HS nhĩm 1,2 dựa vào hình 11.2, 11.2 , bảng thống kê trang 41 SGK bản đồ nhiệt độ, khí áp và gío thế giới,hãy nhận xét và giải thích:

+Sự thay đổi nhiệt độ trung bình hằng năm theo vĩ độ.

+Sự thay đổi biên nhiệt độ trong năm theo vĩ độ. +Tại sao cĩ sự thay đổi đĩ?

-HS các nhĩm 3,4 dựa vào hình 11.2 kênh chữ SGK.

+Xác định địa điểm Vec-khoi –an trên bản đồ. Đọc trị số nhiệt độ trung bình năm của địa điểm này.

+Xác định khu vực cĩ nhiệt độ cao nhất, đường đẳng nhiệt năm cao nhất trên bản đồ.

+Nhận xét sự thay đổi của biên nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 520 B .

+Giải thích tại sao cĩ sự khác nhau về nhiệt giữa lục địa và đại dương?

-HS các nhĩm 5,6 dựa vào hình 11.3, kênh chữ, vốn hiểu biết:

+Cho biết địa hình cĩ ảnh hưởng như thế nào tới nhiệt độ

+Giải thích vì sao càng lên cao nhiệt độ càng giảm

+Phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi của sườn với gĩc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được . Bước 2:

-Đại diện các nhĩm trình bày kết quả dựa trên bản đồ, cả lớp bổ sung và gĩp ý, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

*GV cĩ thể giới thiệu thêm( khi cần):

-Tuỳ theo vĩ độ, gĩc chiếu của tia sáng Mặt Trời khác nhau, mặt đất nhận được một lượng nhiệt khơng giống nhau. Nhìng chung nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực( từ vĩ độ thấp đến vĩ độ

II. Sự phân bố của nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất: Trái Đất:

1.Bức xạ và nhiệt độ khơng khí:

a. Bức xạ Mặt Trời:

+ Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho trái đất. b. Nhiệt độ khơng khí:

+ Nhiệt ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nĩng.

+ Gĩc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời càng lớn, lượng nhiệt thu được càng lớn và ngược lại.

cao).

-Các địa điểm ở giũa lục địa cĩ chế độ nhiệt cực đoan(Nhiệt độ trung bình năm cao nhất là ở khu vực quanh sa mạc Sahara ở Châu Phi, Véc-khơi – an cĩ nhiệt độ trung bình là 160C, biên nhiệt độ là 650C).

Ở nhũng miền gần biển về mùa hạ mát hơn và mùa đơng ấm hơn, biên nhiệt nhỏ hơn những miền nằm sâu trong lục địa. Càng vào sâu trong lục địa do mùa đơng lạnh, mùa hè nĩng nên biên độ nhiệt năm càng tăng.

Do nhiệt dung khác nhau, đất và nước cĩ sự hấp thụ nhiệt khác nhau.Nước cĩ khả năng truyền nhiệt nhỏ hơn so với đất nên nĩng lên và nguội đi chậm hơn đất.Khi nĩng nhiệt độ khơng khí trên mặt nước thấp hơn trên mặt đất. Khi lạnh thì nhiệt độ khơng khí trên mặt nước lại cao hơn trên mặt đất. Do sự khác biệt đĩ, nhiệt độ khơng khí ở những miền gần biển về mùa hạ mát hơn và mùa đơng ấm hơn, biên độ nhiệt nhỏ hơn những miền nằm sâu trong lục địa.

-Trong tầng đối lưu, trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.60C do: càng lên cao, khơng khí càng lỗng hơn ở dưới thấp, khơng giữ được nhiều nhiệt ở các miền núi, độ cao của địa hình càng lớn thì nhịêt độ khơng khí càng giảm.

-Sườn núi(cĩ các tia bức xạ chiếu thẳng tới) càng dốc thì gĩc nhập xạ càng lớn, lượng nhiệt nhận được càng cao.Sườn núi(cĩ mặt dốc theo hướng các tia bức xạ) thì gĩc nhập xạ nhỏ hơn,sườn càng dốc thì gĩc càng nhỏ, cường độ bức xạ càng kém.Hướng phơi của sườn núi ngược với chiều nằm của ánh sáng Mặt Trời thường cĩ gĩc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhận được cao.Hướng phơi của sườn núi cùng chiều với ánh sáng mặt Trời, thường cĩ gĩc nhập xa nhỏ hơn và lượng nhiệt nhận được thấp hơn.

Sự tác động của những nhân tố như dịng biển nĩng, lạnh… cũng làm cho nhiệt độ khơng khí thay đổi.

a. Phân bố theo vĩ độ địa lý: Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ dần từ xích đạo về cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao).

b. Phân bố theo lục địa và đại dương:

+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa

+ Do sự hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau => Đại dương cĩ biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa cĩ biên độ nhiệt lớn .

+ Do ảnh hưởng các dịng biển => Nhiệt độ thay đổi theo bờ các lục địa.

c. Phân bố theo địa hình:

+ Nhiệt độ khơng khí giảm theo độ cao: do càng lên cao khơng khí càng lỗng, bức xạ mặt đất càng mạnh.

+ Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sừơn núi.

* Nhiệt độ khơng khí cũng thay đổi khi cĩ sự tác động của các nhân tố: lớp phủ thực vật; hoạt động sản xuất của con người.

1. Nêu những đặc điểm, vai trị khác nhau của các tầng khí quyển.

2. Phân tích sự khác nhau về nguồn gốc, tính chất của các khối khí, frơng.

3. Phân tích và trình bày những nhân tố chính ảnh hưởng tới sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất bằng hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ…

4. Nối ở cột A với cột B sao cho phù hợp

A. Tầng khí quyển B. Đặc điểm chủ yếu

1 .Đối lưu a.Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao

2.Bình lưu b.Khơng khí chuyển động chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm theo độ cao.

3.Tầng giữa c.Khơng khí rất lỗng 4.Tần khơng khí trên cao d. Khơng khí chứa nhiều iơn

5.Tầng khí quyển ngồi e.Khơng khí chuyển theo chiều ngang. 5. Khoanh trịn chữ cái ở đầu ý em cho là đúng:

A. Các khối khí đựơc hình thành ở: a.Tầng đối lưu

b.Tầng bình lưu c.Tầng khi quyển giữa

B. Sự phân chia các khối khí được căn cứ vào: a.Hướng di chuyển của khối khí

b.Phạm vi ảnh hưởng của khối khí

c.Vị trí hình thành( vĩ độ, bề mặt tiếp xúc là lục địa hay đại dương) 6.Các câu sau đúng hay sai?

A. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ độ.

B. Nhiệt độ trung bình năm tăng theo vĩ độ thấp lên theo vĩ độ cao C. Biên độ nhiệt năm giảm từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp

D. Đại dương cĩ biên độ nhiệt lớn, lục địa cĩ biên độ nhiệt nhỏ

E. Ở tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ càng giảm do khơng khí lỗng , bức xạ mặt đất tăng.

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: HS làm câu 3 trang 43 SGK

VI. PHỤ LỤC

-Phiếu học tập số 1 -Thời gian:

-Nội dung: Dựa vào hình 11.1 va nội dung SGK hãy so sánh và nhận xét các tầng khí quyển theo bảng sau đây:

Các tầng khí quyển Vị trí, độ dày Đặc điểm Vai trị

Bình lưu

Khí quyển giữa Khơng khí cao Khí quyển ngồi

Thơng tin phản hồi phiếu học tập:

Các tầng khí quyển

Vị trí, độ dày Đặc điểm Vai trị

Tầng đối lưu Ở xíxh đạo: 0- >16 km

Ở cực 0-> 8km

-Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

-Nhiệt độ giảm theo độ cao (đỉnh tầng nhiệt độ là -800C)

-Chứa 80% khơng khí và hơn ¾ lượng hơi nước.

-Hơi nước giữ 60% và CO2 giữ 18% nhiệt độ bề mặtTrái Đất tỏa vào khơng khí.

-Bụi, muối, khí…

-Điều hịa nhiệt độ của Trái Đất cĩ thể duy trì được sự sống -Là hạt nhân ngưng kết gây ra mây, mưa…

Tầng lưu Từ giới hạn trên của tần đối lưu đến 50km

-Khơng khí khơ và chuyển động theo chiều ngang.

-Nhiệt độ tăng theo độ cao. -Cĩ tầng ơ zơn ở độ cao 28 km Tầng giữa -Nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao. Tầng ion -Khơng khí hết sức lỗng, chứa nhiều

iơn mang điện tích âm hoặc dương Tầng ngồi Từ độ cao

khoảng 800 km trở lên.

-Khơng khí rất lỗng: Khoảng cách các phân tử khí tới 600km.

Ngày dạy: ...Tiết PPCT: ... Tiết PPCT: ...

BAØI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP, MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNHI. MỤC TIÊU BAØI HỌC I. MỤC TIÊU BAØI HỌC

-Biết đựơc nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp, sự phân bố khí áp trên Trái Đất. -Trình bày nguyên nhân sinh ra một số loại giĩ chính và sự tác động của chúng trên Trái Đất. -Đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ về khí áp, giĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

-Bản đồ khí áp và giĩ trên thế giới

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động: GV nĩi: Ở lớp 6 và các lớp 7,8 các em đã được học về khí áp và giĩ. Bạn nào cĩ thể cho biết khí áp là gì?Trên Trái Đất cĩ những đai khí áp và giĩ thường xuyên nào?Sau khi HS trả lời, GV dẫn dắt vào bài.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

HĐ 1: Cả lớp

-GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 6 THCS, trao đổi cả lớp để biết khái niệm về khí áp,giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp.

-GV cĩ thể sử dụng hình vẽ thể hiện độ cao,độ dày… của cột khơng khí, tạo sức ép lên bề mặt Trái Đất.

-HS quan sát hình 12.2 và 12.3 kết hợp với kiến thức đã học, cho biết:

+Trên bề mặt Trái Đất khí áp được phân bố như thế nào? +Các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo đến cực cĩ liên tục khơng ? Tại sao cĩ chia cắt như vậy?

*Kết luận:

-Càng lên cao, khơng khí càng lỗng, sức ép càng nhỏ, khí áp càng giảm.

-Những nơi cĩ nhiệt độ cao, khơng khí nở ra, tỷt trọng giảm đi, khí áp hạ. Những nơi cĩ nhiệt độ thấp, khơng khi co lại, tỷ trọng tăng lên, khí áp tăng.

-Khơng khí cĩ chứa nhiều hơi nước khí áp cũng hạ vì trọng lượng riêng của khơng khí ẩm nhỏ hơn khơng khí khơ.Ở những vùng cĩ nhiệt độ cao, hơi nước bốc lên nhiều, chiếm dần chổ của khơng khí khơ làm giảm khí áp đi.

-Dọc xích đạo là đai áp thấp.Hai đai áp cao ở cận chí tuyến ở khoảng 2 vĩ tuyến 300B và N .Hai đai áp thấp ở khoảng 2 vĩ tuyến 600B và N. Hai áp cao ở 2cực Bắc và Nam. -Thực tế , chủ yếu do sự phân bố xen kẽ giữalục địa và đại

I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP: Khí áp là sức nén của khơng khí xuống mặt Trái Đất.

Một phần của tài liệu Giao an dia ly 10-CB Ca nam (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w