IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1/ Kiểm tra kiến thức cũ
3/ BTVN: Bài tập trang 40 SGK.
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (ppct : 21)
(ppct : 21)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Củng cố kn vectơ, các tính chất, các quy tắc liên quan. • Củng cố kn mặt phẳng toạ độ và các tính chất liên quan. • Củng cố định nghĩa và các tính chất của tích vô hướng.
2/ Về kỹ năng
• Sử dụng quy tắc 3 điểm, hbh, các tính chất khác để giải toán
• Vận dụng khái niệm, các tính chất trong hệ trục toạ độ để giải bài 2 BTTK • Tính gt biểu thức lg, tính được tích vô hướng của hai vectơ.
3/ Về tư duy
• Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ 1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ1: 2/ Bài mới 2/ Bài mới
HĐ 1: Củng cố các kn, tính chất, quy tắc quan trọng đã học
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu tại chỗ
- Hs khác bổ sung
- Gọi hs nhắc lại quy tắc 3 điểm, hbh, đk cùng phương, toạ độ của vectơ trong hệ trục, gtlg của một góc bất kỳ từ ...,tích vô hướng của hai vectơ
- Nhấn mạnh, cách nhớ, vận dụng
Ghi ở một góc bảng
HĐ 2: Vận dụng quy tắc 3 điểm, hbh, trung điểm, trọng tâm
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 02 hs lênbảng
- Lớp theo dõi, bổ sung
- Gọi 02 hs lên giải bài 1c, d BTTK - Kiểm tra vở bt của hs
- Gạch chân, nhấn mạnh những tc, kn liên quan
- Sau 7 phút, tiến hành bước sửa chữa
Bài đã chỉnh sửa hoàn chỉnh
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 02 hs lênbảng
- Lớp theo dõi, bổ sung - Gọi 02 hs lên giải bài 2 BTTK- Tiến hành tương tự như trên
- Sau 12 phút, tiến hành bước sửa chữa, mở rộng bài toán,...
Bài đã chỉnh sửa hoàn chỉnh
HĐ 4: Tính gt của một biểu thức lượng giác, tích vô hướng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - 02 hs lênbảng
- Lớp theo dõi, bổ sung - Hỏi các bạn giải
- Gọi 02 hs lên giải bài 3, 4b BTTK - Tiến hành tương tự như trên - Sau 12 phút, tiến hành bước sửa chữa, mở rộng bài toán,...
- Hd hs tập hỏi – đáp với nhau - Gv hd bài 4a, c
Bài đã chỉnh sửa hoàn chỉnh
Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Bài tập ôn tập học kỳ I. Ngày…… tháng ……. năm …….
Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
Tên bài học: §2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
(ppct : 17)
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Củng cố biểu thức tvh của hai vectơ • Củng cố các tính chất của tvh
• Nắm được biểu thức toạ độ của tvh, độ dài của vectơ.+
2/ Về kỹ năng
• Tính được tích vô hướng của hai vectơ bằng toạ độ
• Vận dụng được các tính chất, biểu tức toạ độ của tvh để xdựng công thức tính độ dài của một vectơ và khoảng cách giữa hai điểm trong mf Oxy.
3/ Về tư duy
• Nhớ, Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ 1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ1: 2/ Bài mới 2/ Bài mới
HĐ 1: Biểu thức tính tvh, Các tính chất của tvh; bình phương vô hướng ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu tại chỗ
- Lớp theo dõi
- Gọi hs nhắc lại góc giữa hai vectơ ? các cách dựng góc ? Sau đó nhắc lại Biểu thức tính tvh, Các tính chất của tvh; bình phương vô hướng
- Nhận xét, nhấn mạnh sau 5 phút
Ghi ở một góc bảng
HĐ 2: Biểu thức toạ độ tích vô hướng của hai vectơ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu, tính tvh
bằng đn đã học
- Sử dụng tc 2 vectơ đơn vị vuông góc nên tvh của chúng= 0,
- Rút ra được nhận xét
- Gọi hs nhắc lại đn toạ độ của một vectơ (cách biểu diễn qua các vectơ đơn vị) ? - Hd hs chứng minh biểu thức toạ độ trước khi đưa ra biểu thức.
- Cho hs rút ra nhận xét đk toạ độ để 2 vectơ vuông góc ? Cho hs làm hđ 2 SGK
3. Biểu thức tọa độ của TVH
- Biểu thức - Nhận xét
HĐ 3: Các ứng dụng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Phát biểu từ hd độ dài của một vectơ
- Gọi hs tính bình phương vô hướng bằng biểu thức tọa độ ?
- Từ đó cho hs rút ra độ dài của một vectơ ntn ?
- Tiến hành tương tự đối với cách tính góc giữa hai vectơ khi có biểu thức toạ độ của tvh (Xuất phát từ vđ dựng góc giữa hai vectơ khó )
- Xdựng khoảng cách giữa hai điểm từ mục độ dài của một vectơ.
4. Ứng dụng a) Độ dài vectơ b) Góc giữa hai vectơ c) Khoảng cách giữa hai điểm
HĐ 4: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu lại các đơn vị
kiến thức
- làm nháp, sau đó phát biểu pp hoặc lên bảng
- Chốt lại, nhấn mạnh lại biểu thức, các tính chất sau khi hs phát biểu lại. - Cho làm bài 4bc/45 SGK
Ghi ở góc bảng
Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Bài tập SGK trang 45, 46. Ngày…… tháng ……. năm …….
Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
Tên bài học: §2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ
(ppct : 19) Tiết 18 thi Hk 1
Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).
I. Mục tiêu.
Qua bài học học sinh cần nắm được:
1/ Về kiến thức
• Củng cố biểu thức tvh của hai vectơ • Củng cố các tính chất của tvh
• Củng biểu thức toạ độ của tvh, độ dài của vectơ.
2/ Về kỹ năng
• Tính được tích vô hướng của hai vectơ bằng toạ độ
• Vận dụng được các tính chất, biểu tức toạ độ của tvh để xdựng công thức tính độ dài của một vectơ và khoảng cách giữa hai điểm trong mf Oxy.
• Làm được các bài tập liên quan
3/ Về tư duy
• Hiểu, vận dụng.
4/ Về thái độ:
• Cẩn thận, chính xác.
• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.
II. Chuẩn bị.
• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …
III. Phương pháp.
Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ 1/ Kiểm tra kiến thức cũ
HĐ1: 2/ Bài mới 2/ Bài mới
HĐ 1: Biểu thức toạ độ của tvh, độ dài vectơ, khoảng cách giữa hai điểm ? Vận dụng
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu tại chỗ
- 01 hs lên bảng - Lớp theo dõi
- Gọi hs nhắc lại các kiến thức trên ? - Làm bt sau: Cho tam giác ABC, với A(7; -3), B(8; 4), C(1; 5).
a) Chứng minh tam giác ABC vuông b) Tính diện tích tam giác ABC. - Nhận xét, nhấn mạnh sau 7 phút
Ghi ở một góc bảng
HĐ 2: Tính tvh bằng định nghĩa và vân dụng các tính chất
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu
- 02 hs lên bảng - Lớp theo dõi
- Gọi hs nhắc lại các kiến thức về đn tvh và các tính chất ?
- Gọi 02 hs lên bảng làm bài tập 1 và 3/45 (hs làm bài 3 khá hơn)
- Lưu ý phải vẽ hình rõ ràng , chính xác mới xác định đúng đựoc góc giữa hai vectơ
- Sau 12phút gv tiến hành bước sửa chữa (bài nào xong trước thì sửa trước)
Bài giải của hs Bài đã chỉnh sửa
HĐ 3: Rèn luyện kỹ năng tính độ dài của vectơ bằng toạ độ, kỹ năng tính khoảng cách giữa
hai điểm bất kỳ bằng toạ độ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu
- Hs bổ sung
- Hai học sinh lên bảng - Lớp theo dõi - Hs khá hơn lên bảng giải câu 4c/45 - Hs phát biểu cách giải bài 4c bằng cách dùng định lý Pitago đảo
- Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên, gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc bảng (đã có sẵn)
- Gọi 2 hs lên bảng giải 4a, b/45
- Sau 10 phút, tiến hành bước sửa chữa, - Gọi hs khác làm câu 4c/45
- Gv có thể gợi ý cho hs giải câu 4c bằng nhiều cách ?
Kiến thức klên quan (ở góc bảng)
Bài giải của hs Bài giải đã chỉnh sửa
HĐ 4: Củng cố
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu lại các đơn vị
kiến thức - Chốt lại, nhấn mạnh lại biểu thức, các tính chất sau khi hs phát biểu lại.
Ghi ở góc bảng
Phiếu học tập :
Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:
Cột thứ 1 Cột thứ 2
Câu 2: Chọn phương án đúng:
a) b) c) d)
a) b) c) d)