BTVN: Những Bài tập ôn chươn gI còn lại ở trang 27-30.

Một phần của tài liệu Giao An HINH HOC 10(Ban CB). (Trang 28 - 30)

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1/ Kiểm tra kiến thức cũ

3/BTVN: Những Bài tập ôn chươn gI còn lại ở trang 27-30.

Ngày…… tháng ……. năm …….

Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

Tên bài học: §1. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ TỪ 0O ĐẾN 180O (ppct : 14)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).

I. Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Củng cố kn tỉ số lượng giác đã học ở cấp THCS.

• Nắm được đn giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0o đến 180o. • Nắm được quan hệ giữa các giá trị lượng giác của hai góc bù nhau. • Nắm được kn góc giữa hai vectơ.

2/ Về kỹ năng

• Biết dùng đn để xác định gtlg của 1 góc

• Nhớ được gtlg của 1 số góc đặc biệt, từ đó dùng quan hệ giữa hai góc bù nhau để tính gtlg của các góc khác…

• Xác định được góc giữa hai vectơ

• Sử dụng được MTBT để tính gtlg của 1 góc và ngược lại.

3/ Về tư duy

• Nhớ, Hiểu, vận dụng.

4/ Về thái độ:

• Cẩn thận, chính xác.

• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.

• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III. Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ 1/ Kiểm tra kiến thức cũ

2/ Bài mới

HĐ 1: Củng cố đn các tỉ số lượng giác của góc nhọn

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu tại chỗ

- Hs phát biểu - Lớp theo dõi

- Nhắc lại ở lớp dưới, Gọi hs tiến hành hđ 1 ?

- Giới thiệu hđộng 2, sau đó gọi hs lên bảng hoặc phát biểu tại chỗ yc ở hđ 2 - Dẫn dắt vào địh nghĩa

1. Định nghĩa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 2: Giá trị lyượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0 đến 180 độ

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Theo dõi, ghi hoặc

không

- Vẽ hình rồi tính, phát biểu

- Vẽ hình, giới thiệu định nghĩa sau khi đã dẫn dắt

- Trục hoành: trục cos; trục tung: sin - Hướng dẫn hs tính các gtlg bên

- Dùng hvẽ, yêu cầu nhận xét dấu của các gtlg và đk tồn tại của tan và cot

Hình vẽ và đn

Ví dụ: Tìm các gtlg của 450, 00, 900, 1800

HĐ 3: Gtlg của 1 số góc đặc biệt và Giá trị lượng giác của các góc bù nhau

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Bằng gtlg của 450, vì

dựa vào toạ độ của điểm M

- Ghi bài

- Về nhà ghi bảng gtlg - Làm hđ 3

- Yêu cầu hs tính gtlg của góc 1350 ? - Tổng quát đối với góc bất kỳ ntn ? dựa vào toạ độ

- Giới thiệu bảng gtlg và cách dùng của các góc đặc biệt và cách nhớ

- Cho hs tiến hành hđ3

2. Tính chất

3. Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

Ví dụ:

HĐ 4: Góc giữa hai vectơ

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Vẽ hình, ghi tóm tắt - HD kn và cách vẽ góc

- Lưu ý điểm O có thể ở trên vectơ a hoặc vectơ b

- Cho hs làm hđ 4, dùng hình vẽ

4. Góc giữa hai vectơ

Chú ý: (vta, vtb) = (vtb, vta) Ví dụ:

HĐ 5: Sử dụng MTBT để tính gtlg của một góc bất kỳ và ngược lại

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm theo

- Tự làm các ví dụ

- Yêu cầu hs mở MTBT và làm theo hd của GV (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho hs làm theo nhóm các ví dụ trong SGK

5. Sử dụng MTBT để…..

Phiếu học tập :

Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:

Cột thứ 1 Cột thứ 2

Câu 2: Chọn phương án đúng:

a) b) c) d)

a) b) c) d)

Một phần của tài liệu Giao An HINH HOC 10(Ban CB). (Trang 28 - 30)