BTVN: Những bài còn lại ở trang 80, 81 SGK

Một phần của tài liệu Giao An HINH HOC 10(Ban CB). (Trang 64 - 70)

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ

3/ BTVN: Những bài còn lại ở trang 80, 81 SGK

Ngày…… tháng ……. năm …….

Tên bài học: Bài tập §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ppct : 33)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).

I.Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Củng cố VTCP, VTPT; ptts, pttq của đường thẳng • Củng cố cách viết pt ts và pt tổng quát của đuờng thẳng.

2/ Về kỹ năng

• Viết được pt ts và pttq của đường thẳng.

• Làm được các bài tập ở SGK liên quan đến viết pt đường thẳng.

3/ Về tư duy

• Nhớ, Hiểu, vận dụng.

4/ Về thái độ:

• Cẩn thận, chính xác.

• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.

• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III. Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 2/ Bài mới

HĐ 1: Nhắc lại kn VTCP, ptts. Viết ptts của đường thẳng khi biết 1 điểm và VTCP

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Lên bảng dựng hình + Phát biểu tại chỗ + Lấy một ví dụ + Làm bài trên bảng + Vẽ đường thẳng, hs dựng các VTCP , VTPT

+ Hs Nhắc lại cách đổi từ vTCP sang VTPT và ngược lại, ví dụ cụ thể + Cho hs viết một ptts cụ thể, như bt 1a/80, 1b/80

+ Sau 5’ tiến hành bước sửa chữa

HÌnh vẽ, các VTCP, VTPT

Dạng ptts và pttq của đường thẳng

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu tại chỗ - Lên bảng giải - Lớp theo dõi + Chuyển vế + Ghi bài

+ GV cho học sinh nhắc lại pttq của một đường thẳng, cách đọc toạ độ VTPT khi cho pttq và ngược lại

+ Gọi 02 hs lên bảng làm bài 2/80

+ Cho lớp nhắc lại cách chuyển từ pt theo hsg về pttq ?

+ Sau 10’ tiến hành bước sửa chữa, nhận xét

+ Tiến hành tương tự cho bài 3/80

PTTQ của đường thẳng, các điều kiện

Pttq khi biết VTPT và điểm mà đuờng thẳng đi qua

Các bài đúng của hs

HĐ 3: Củng cố

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu

- Hs bổ sung - Tất cả đều làm

Gv cho hs nhắc lại các dạng pt của đt, cách đọc VTCP, VTPT từ pt và ngược lại

Làm bt 4/80

Viết pttq của d2 đi qua A(1; -1) và d2 //d1 có ptts

NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.

Phiếu học tập :

Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:

Cột thứ 1 Cột thứ 2

Câu 2: Chọn phương án đúng:

a) b) c) d)

a) b) c) d)

3/ BTVN: Những bài còn lại ở trang 80, 81 SGK

Ngày…… tháng ……. năm …….

Tên bài học: Bài tập §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ppct : 34)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).

I.Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Củng cố VTCP, VTPT; ptts, pttq của đường thẳng

• Củng cố VTTĐ, góc giữa 2 đườg thẳng và khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

2/ Về kỹ năng

• Xét được VTTĐ của 2 đường thẳng.

• Làm được các bài tập ở SGK liên quan đến góc, khoảng cách và viết pt đường thẳng.

3/ Về tư duy

• Nhớ, Hiểu, vận dụng.

4/ Về thái độ:

• Cẩn thận, chính xác.

• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.

• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III. Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 2/ Bài mới

HĐ 1: Nhắc lại các VTTĐ giữa hai đường thẳng, góc, khoảng cách....

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Phát biểu tại chỗ

+ Lấy một ví dụ + Làm bài trên bảng

+ 02 hs khác thực hiện trên bảng

+ Hs Nhắc lại cách đổi từ vTCP sang VTPT và ngược lại, ví dụ cụ thể + Cho hs làm bài 5c /80

+ Kiểm tra dưới lớp: Vở btập, phát biểu phương pháp giải

+ Tiến hành tương tự đối với kn góc giữa hai đthẳng vfa khaỏng cách

+ Gọi 2 hs lênbảng làm bài 7 và 8/81.

HÌnh vẽ, các VTCP, VTPT

Dạng ptts và pttq của đường thẳng

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu tại chỗ

- Lên bảng giải - Lớp theo dõi + Chuyển vế pttq đối với tính khoảng cách, còn tính góc thì chỉ cần cso VTPT + Ghi bài + Thực chất là tính khoảng cách từ tâm đưyờng tròn đến đường thẳng đã cho

+ GV cho học sinh nhắc lại các công thức tính góc giữa hai đưòng thẳng; Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

+ GV nhấn mạnh là pt phải ở dạng tổng quát , phải biết vectơ pháp tuyến

+ Gọi 02 hs lên bảng làm bài tập tính góc và khoảng cách: gv cho các pt đều ở dạng ptts

+ Sau 9 phút tiến hành bước sửa chữa, nhận xét và đánh giá.

+ Gọi hs khác lêngiải bài 9/81

Công thức tính góc giữa hai đưòng thẳng Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng + Các bài tập chính xác của hs và gv đã chỉnh sửa. HĐ 3: Củng cố

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu

- Hs bổ sung - Tất cả đều làm + Tự giác lênbảng

Gv cho hs nhắc lại các dạng pt của đt, cách đọc VTCP, VTPT từ pt và ngược lại. PP tìm góc và khoảng cách

Viết pttq của đường thẳng d đi qua A(1; -1) và cách B (0; 1) một khoảng =1

NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên.

Phiếu học tập :

Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng:

Cột thứ 1 Cột thứ 2

Câu 2: Chọn phương án đúng:

a) b) c) d)

a) b) c) d)

3/ BTVN: Những bài còn lại ở trang 80, 81 SGK

Ngày…… tháng ……. năm …….

Tên bài học: § KIẺM TRA 1 TIẾT (ppct : 35)

Thời lượng: 1 tiết, Ban Cơ bản (HH 10 chuẩn).

I.Mục tiêu.

Qua bài học học sinh cần nắm được:

1/ Về kiến thức

• Củng cố VTCP, VTPT; ptts, pttq của đường thẳng

• Củng cố VTTĐ, góc giữa 2 đườg thẳng và khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

2/ Về kỹ năng

• Xét được VTTĐ của 2 đường thẳng.

• Làm được các bài tập ở SGK liên quan đến góc, khoảng cách và viết pt đường thẳng.

3/ Về tư duy

• Nhớ, Hiểu, vận dụng.

4/ Về thái độ:

• Cẩn thận, chính xác.

• Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự.

II. Chuẩn bị.

• Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, …

III. Phương pháp.

Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp.

IV. Tiến trình bài học và các hoạt động.1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 2/ Bài mới

ĐỀ 1

Câu 1. Cho ptts của đường thẳng d:    + − = − = t y t x 3 2 1

Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?

A. 3x – y – 1 = 0 B. 3x + y – 1 = 0

C. -3x + y – 2 = 0 D. 3x + y + 2 = 0

Câu 2. Đường thẳng đi qua M(0; 1) và song song với đường thẳng d: x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là:

A. x + 2y - 1 = 0 B. -x + 2y - 2 = 0

C. x + 2y - 2 = 0 D. x + 2y - 3 = 0

Câu 3. Cho hai đường thẳng d1: x + y + 1 – m = 0 và d2: (m + 3)x + y – 3 + 3m = 0

d1 // d2 khi và chỉ khi:

A. m = 1 B. m = 2

C. m = -1 D. m = -2

Câu 4. Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: -2x + y -6 = 0 Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là

A. 300 B. 450

C. 600 D. 900

Câu 5. Khoảng cách từ M(0; -2) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 23 = 0 là:

C. 10 D. 5

Câu 6. Viết pttq của đường thẳng d, biết d đi qua A(1; -1) và B(-2; 1) ?

Câu 7. Viết pt đường thẳng đi qua M(1; 2) và cách đều hai điểm A(1; -1) và B( -2; 2)

ĐỀ II

Câu 1. Cho ptts của đường thẳng d:    + − = + = t y t x 3 2 1

Trong các phương trình sau, pt nào là pttq của (d) ?

A. 3x – y – 1 = 0 B. 3x + y – 1 = 0

C. -3x + y – 2 = 0 D. 3x - y - 5 = 0

Câu 2. Đường thẳng đi qua M(2; 0) và song song với đường thẳng d: x - 2y - 1 = 0 có phương trình tổng quát là:

A. x + 2y - 1 = 0 B. -x + 2y - 2 = 0

C. x - 2y - 2 = 0 D. x + 2y - 3 = 0

Câu 3. Cho hai đường thẳng d1: 4x + y + 1 – m = 0 và d2: (m - 3)x + y – 3 + 3m = 0

d1 // d2 khi và chỉ khi:

A. m = 5 B. m = -5

C. m = 7 D. m = -7

Câu 4. Cho hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: 2x - y +6 = 0 Số đo của góc giữa hai đường thẳng nói trên là

A. π/4 B. π/2

C. π/6 D. π/3

Câu 5. Khoảng cách từ M(-2; 0) đến đường thẳng d: 3x – 4y – 24 = 0 là:

A. 5 B. 7

C. 6 D. 9

Câu 6. Viết pttq của đường thẳng d, biết d đi qua C(-1; 1) và D(2; -1) ?

Câu 7. Viết pt đường thẳng đi qua M(2; 1) và cách đều hai điểm A(-1; 1) và B(2; -2)

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ I (ĐỀ II TƯƠNG TỰ)

Câu 1. Đáp án B 01đ Câu 2. Đáp án C 01đ Câu 3. Đáp án B 01đ Câu 4. Đáp án D 01đ Câu 5. Đáp án D 01đ Câu 6. VTPT đúng 01đ

Một phần của tài liệu Giao An HINH HOC 10(Ban CB). (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w