HỘI ĐỒNG QUỐC GIA GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu Giáo dục thế giới và Việt Nam (Trang 80)

IV. QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 4.1 Một số khái niệm cơ bản

HỘI ĐỒNG QUỐC GIA GIÁO DỤC

4.2. 3 . Các công cụ quản lý nhà nước về giáo dục a/ Công cụ pháp luật a/ Công cụ pháp luật

Đây là công cụ quan trọng nhất trong quản lý nhà nước về giáo dục. Mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước đều được thể chế hoá trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, có giá trị bắt buộc đối với nọi tổ chức, cá nhân tham gia các hoạt động giáo dục và quản lý giáo dục. Đây là công cụ của các cơ quan quản lý và nhà quản lý để thực hiện các nhiệm vụ, chức năng quản lý nhà nước về giáo dục theo thẩm quyền. Có thể nói hệ thống các văn bản quy pháp pháp luật về giáo dục càng đầy đủ và hoàn thiện thì công tác quản lý nhà nước về giáo dục càng có những điều kiện thuận lợi và công cụ sắc bén bấy nhiêu.

b/ Công cụ tổ chức

Tương tự như công cụ pháp chế, công cụ tổ chức của các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục là bộ máy tổ chức cùng với chức trách, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền theo luật định của các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục thể hiện qua các quy trình, quy phạm, thủ tục hành chính trong quá trình tổ chức, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về giáo dục của các cơ quan quản lý các cấp.

c/ Công cụ chính sách

Cũng nhưtất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội khác, nhà nước thực hiện vai trò, chức năng quản lý giáo dục của mình thông qua hệ thống các chính

HỘI ĐỒNG QUỐC GIA GIÁO DỤC GIÁO DỤC

HỘI ĐỒNG QUỐC GIA GIÁO DỤC GIÁO DỤC

tạo (MOET) Đại học Quốc gia Những Bộ khác Chính quyền địa phương

Đại học

Một phần của tài liệu Giáo dục thế giới và Việt Nam (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w