Biến động về tài nguyên rừng phân theo chức năng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tài nguyên rừng ở tỉnh Bắc Giang vì mục đích phát triển bền vững (Trang 59 - 60)

7. Cấu trúc của luận văn

2.3.2. Biến động về tài nguyên rừng phân theo chức năng

Bảng 2.10. Biến động về tài nguyên rừng phân theo chức năng (đơn vị: ha)

Năm Tổng diện tích

Phân loại theo chức năng

Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất

2012 146.435,3 18.868,2 14.046,5 113.520,6

2019 160.508 19.861 12.926 127.721

Biến động + 14.072.7 + 992.8 -1.120,5 +14.200,4

Tài nguyên rừng phân theo chức năng cũng có những biến động nhất định về diện tích và cơ cấu 3 loại rừng. Rừng đặc dụng có xu hƣớng giảm 1.120,5 ha. Nguyên nhân do tỉnh Bắc Giang thực hiện công tác rà soát quy hoạch 3 loại rừng đã làm thay đổi một phần diện tích rừng đặc dụng sang rừng sản xuất và điều chỉnh chuyển sang mục đích khác. Rừng phòng hộ đã tăng 992.8 ha và đạt 19.861 ha vào năm 2019 một phần do điều chỉnh từ rừng sản xuất sang rừng phòng hộ, diện tích rừng đã trồng trên đất trồng cây lâu năm sang quy hoạch rừng phòng hộ và điều chỉnh tăng diện tích theo kết quả kiểm kê. Việc điều chỉnh quy hoạch phát triển hợp lý 3 loại rừng, đảm bảo hiệu quả, bền vững, giảm diện tích rừng đặc dụng cho phù hợp với hiện trạng quản lý theo quy hoạch rừng đặc dụng cấp tỉnh đã đƣợc phê duyệt; tăng diện tích phòng hộ tại dãy núi Nham Biền (huyện Yên Dũng). Quan điểm tập trung tăng diện tích rừng sản xuất. Đối với diện tích rừng sản xuất là rừng trồng đƣợc các chủ rừng thực hiện tốt các biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển nhƣ đầu tƣ kinh phí, áp dụng biện pháp tiên tiến để trồng rừng đã tạo ra lợi nhuận lớn, làm giàu từ kinh tế rừng. Đồng thời, việc phát triển rừng sản xuất cũng góp phần giải quyết việc làm, nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho đồng bào dân tộc ít ngƣời.

50

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu tài nguyên rừng ở tỉnh Bắc Giang vì mục đích phát triển bền vững (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)