Đánh giákết quả học tập của học viên: 1.Cách đánh giá

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Trang 44 - 46)

9.1. Cách đánh giá

Học viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.3.2 2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập

được giao

10% 4.2.1; 4.2.2; 4.2.3;4.3.1; 4.3.2 3 Điểm bài tập nhóm - Báo cáo bài tập nhóm

- Được nhóm xác nhận có tham gia 30% 4.2.1; 4.2.2; 4.2.3; 4.2.5; 4.3.1; 4.3.2 4 Điểm thi kết thúc

học phần - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết, 100% giờ bài tập và bài tập nhóm

- Bắt buộc dự thi

50% 4.1.1 đến 4.2.4

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.

10.Tài liệu học tập:

Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt

[1] Darlyl L. Logan, 2017. A first course in the finite element

method, 6th ed, CL Engineering. MON.026724

[2] Reddy, J. N. 1993. An introduction to the finite element

method, 2nd ed. Mc Graw. Hill Education. CN.012638; MOL.044327 [3] PGS. TS.Chu Quốc Thắng- Phương pháp phần tử hữu

hạn, NXB KHKT, 1997

[4] Frederick S. Hillier, Gerald J. Lieberman - Introduction to

Operation research, Mc Graw Hill, 7th Edition

[5] PGS.TS. Nguyễn Hải Thanh - Tối ưu hóa, NXB Bách Khoa Hà nội, 2006

[6] Achille Messac, Optimization in Practice with

MATLAB®: For Engineering Students and Professionals, Cambridge University Press; 1 edition (March 23, 2015) [7]P. Venkataraman, Applied Optimization with MATLAB

Programming, Wiley; 2 edition (March 23, 2009)

[8] Charu C. Aggarwal, Neural Networks and Deep Learning: A Textbook, Springer; 1st ed. 2018 edition (August 26, 2018)

[9]. Simon Haykin, Neural Networks And Learning

Machines, Pearson India; 3rd edition (October 16, 2018)

11.Hướng dẫn học viên tự học:

Tuần Nội dung thuyết Lý

(tiết)

Thực hành

(tiết) Nhiệm vụ của học viên 1 Chương 1: Giới thiệu

về phương pháp số

1.1. Khái niệm cơ bản 1.2. Phương pháp sai phân hữu hạn 1.3. Phương pháp phần tử hữu hạn 1.4. Phương pháp tính toán mềm

2 0 - Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1],[2],[3]: Chương 1 + Tài liện [8],[9]: Chương 1

2 Chương 2: Phương pháp phần tử hữu hạn 2.1. Lý thuyết đàn hồi tóm tắt 2.2. Mô tả chung về phương pháp phần tử hữu hạn

2 0 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [3] Chương 1,2

+ Ôn lại nội dung Chương 1 đã học

+ Tra cứu nội dung

- Tài liệu [1],[2]: tìm để rõ hơn về lý thuyết đàn hồi và phương pháp phần tử hữu hạn. 3 Chương 2: Phương pháp phần tử hữu hạn 2.3. Mô hình hóa hệ thống theo phương pháp phần tử hữu hạn 2.4.Kỹ thuật ghép nối các đại lượng đặc trưng phần tử và phương pháp giải

2 2 - Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1],[2]

+Tài liệu [3] Chương 3,4

+ Ôn lại nội dung Chương 1,2 đã học

+ Tra cứu nội dung

- Tài liệu [1],[2]: tìm để rõ hơn về các vấn đề mô hình hóa, kỹ thuật ghép nối các phần tử, hàm nội suy để hiểu rõ hơn vấn đề.

- Tìm hiểu trước bài tập 1, 2 Chương 2. - Hướng dẫn trên lớp và về nhà làm bài tập 1, 2 Chương 2. 4 Chương 2: Phương pháp phần tử hữu hạn 2.5 Hàm nội suy

2 2 - Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1],[2]

+Tài liệu [3] Chương 3,4

+ Ôn lại nội dung Chương 1,2 đã học

+ Tra cứu nội dung

- Tài liệu [1],[2]: tìm để rõ hơn về các vấn đề mô hình hóa, kỹ thuật

Tuần Nội dung thuyết Lý (tiết)

Thực hành

(tiết) Nhiệm vụ của học viên

ghép nối các phần tử, hàm nội suy để hiểu rõ hơn vấn đề.

- Tìm hiểu trước bài tập 1, 2 Chương 2. - Hướng dẫn trên lớp và về nhà làm bài tập 1, 2 Chương 2. 5 Chương 3: Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho một số bài toán 3.1. Tính toán hệ thanh

2 2 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [3] Chương 3

+ Ôn tập lại nội dung Chương 2. +Tra cứu nội dung

-Tài liệu [1]: nội dung Chương 3,4 + Tài liệu [2]: nội dung Chương 2, 3 để hiểu rõ hơn các vấn đề liên quan đến bài toán hệ thanh.

- Tìm hiểu trước bài tập 1 Chương 3. - Hướng dẫn trên lớp và về nhà làm bài tập 1 Chương 3. 6 Chương 3: Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho một số bài toán 3.2. Bài toán phẳng và tấm chịu uốn

2 2 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [3] Chương 4

+ Ôn tập lại nội dung Chương 2 +Tra cứu trước nội dung

+ Tài liệu [1]: nội dung Chương 6,7

+ Tài liệu [2]: nội dung Chương 8 - Tìm hiểu bài tập 2 Chương 3. - Hướng dẫn trên lớp và về nhà làm bài tập 2 Chương 3. 7 Chương 3: Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho một số bài toán 3.3. Bài toán động lực học kết cấu

2 2 - Nghiên cứu trước: +Tài liệu [3] Chương 8

+ Ôn tập lại nội dung Chương 2 - Tìm hiểu bài tập 2 Chương 3. - Hướng dẫn trên lớp và về nhà làm bài tập 2 Chương 3. 8 Chương 3: Ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn cho một số bài toán

3.4. Bài toán chất lỏng 3.5. Bài toán lưới điện

2 4 - Nghiên cứu trước:

+ Tài liệu [1]: nội dung Chương 14

+ Xem lại nội dung Chương 2 - Tìm hiểu bài tập 3, 4, 5 Chương 3.

- Hướng dẫn trên lớp và về nhà làm bài tập 3, 4, 5 Chương 3.

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)