Điều kiện tiên quyết: Điều kiện tiên quyết: Không

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Trang 49 - 51)

- Điều kiện tiên quyết: Không - Điều kiện song hành: Không

4. Mục tiêu của học phần:4.1. Kiến thức: 4.1. Kiến thức:

4.1.1. Kiến thức về tác động môi trường của việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và vai trò của năng lượng tái tạo đối với việc bảo vệ môi trường.

4.1.2. Hiểu rõ khái niệm, các công nghệ khai thác và các ứng dụng của năng lượng tái tạo.

4.2. Kỹ năng:

4.2.1. Vận dụng kiến thức để giải thích các vấn đề nổi bật về môi trường hiện nay, giải thích về các công nghệ khai thác và ứng dụng của năng lượng tái tạo.

4.2.2. Tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin về mối quan hệ giữa môi trường và năng lượng tái tạo.

4.3. Thái độ/Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

4.3.1. Nhận thức được sự cần thiết của việc đánh giá tác động môi trường và sử dụng năng lượng tái tạo.

4.3.2. Trách nhiệm của thạc sĩ làm việc đa lĩnh vực, ý thức được sự mong đợi của xã hội đối với kết quả học tập của bản thân và đạo đức nghề nghiệp.

5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:

- Học phần này sẽ cung cấp cho học viên các kiến thức về năng lượng và tác động môi trường của năng lượng hóa thạch cũng như vai trò của năng lượng tái tạo trong việc bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, học viên cũng sẽ được cung cấp các kiến thức về các khái niệm, các công nghệ khai thác và ứng dụng của năng lượng tái tạo như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khối, ethanol, nhiên liệu sinh học, pin nhiên liệu, thủy điện,…

- Học phần đáp ứng chuẩn đầu ra 6.1.2b, 6.2.1c, 6.2.2a, 6.3 trong CTĐT bậc cao học, các ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy.

6. Cấu trúc nội dung học phần:6.1. Lý thuyết 6.1. Lý thuyết

Nội dung Số tiết Mục tiêu

1.1. 1.2. 1.3. 1.4.

Năng lượng và sử dụng năng lượng Khủng hoảng dầu mỏ

Vấn đề môi trường nổi bật

Kỹ thuật thay thế nhiên liệu hóa thạch

3 LT 4.1.1; 4.2; 4.3 4.3 Chương 2. 2.1. 2.2. 2.3. 2.4.

Nguồn năng lượng tái tạo

Phân loại năng lượng tái tạo

Nhu cầu sử dụng năng lượng tái tạo

Thuận lợi và bất lợi của năng lượng tái tạo Vai trò của năng lượng tái tạo trong bảo vệ môi trường 3 LT 4.1; 4.2; 4.3 Chương 3. 3.1. 3.2. 3.3. 3.4.

Năng lượng gió

Đặc tính gió

Phân bố năng lượng và tốc độ gió Tuabin gió Hệ thống điện gió 3 LT + 3 BT 4.1.2; 4.2; 4.3 Chương 4. 4.1. 4.2. 4.3. 4.4.

Năng lượng mặt trời

Nguồn năng lượng mặt trời Hệ thống nhiệt mặt trời Tế bào quang điện Hệ thống điện mặt trời 6 LT + 3 BT 4.1.2; 4.2; 4.3 Chương 5. 5.1. 5.2. 5.3. 5.4. 5.5. 5.6.

Nguồn năng lượng sinh khối (biomass)

Tiềm năng nguồn sinh khối

Chính sách về năng lượng sinh khối Nguồn sinh khối đường

Nguồn sinh khối tinh bột

Nguồn sinh khối lignocellulosse Nguồn sinh khối dầu động thực vật

6 LT + 3 BT 3 BT 4.1.2; 4.2; 4.3 Chương 6. 6.1. 6.2. 6.3. 6.4.

Công nghệ sản xuất khí từ sinh khối

Công nghệ đốt Công nghệ ủ kỵ khí Công nghệ nhiệt hóa học Công nghệ nhiệt phân

6 LT 4.1.2; 4.2; 4.3 4.3

Chương 7.

7.1. 7.2.

Công nghệ sản xuất ethanol và diesel sinh học

Công nghệ sản xuất bioethanol Công nghệ sản xuất biodiesel

3 LT 4.1.2; 4.2; 4.3 4.3 Chương 8. 8.1. 8.2. 8.3. 8.4. 8.5. 8.6.

Các dạng năng lượng tái tạo khác

Giới thiệu Pin nhiên liệu Thủy điện

Năng lượng thủy triều Năng lượng địa nhiệt Năng lượng đại dương

6 LT 4.1.2; 4.2; 4.3 4.3

7. Phương pháp giảng dạy:

- Thuyết trình - Bài tập - Báo cáo

8. Nhiệm vụ của học viên:

Học viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự thi kết thúc học phần.

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.

9. Đánh giá kết quả học tập của học viên:9.1. Cách đánh giá 9.1. Cách đánh giá

Học viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu

1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.1; 4.2; 4.3 2 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập

được giao 30% 4.1; 4.2; 4.3

3 Điểm thi kết thúc

học phần - Thi viết (90 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết - Bắt buộc dự thi

60% 4.1; 4.2; 4.3

9.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.

10.Tài liệu học tập:

Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt

[1] David Elliott, Energy, Society and Environment, Taylor & Francis e-Library, 2004.

[2] Md. Rabiul Islam, Naruttam Kumar Roy, and Saifur Rahman, Renewable Energy and the Environment, Springer, 2018.

[3] Volker Quaschning, Understanding Renewable Energy Systems, Earthscan, 2005.

[4] Jay Cheng, Biomass to Renewable Energy Processes, Taylor & Francis Group, 2010.

11.Hướng dẫn học viên tự học:

Tuần Nội dung

thuyết

(tiết)

Thực hành

(tiết) Nhiệm vụ của học viên 1 Chương 1: Năng lượng và môi trường 6 0 - Nghiên cứu trước Tài liệu [1]: Chương 2

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)