- Mã số học phần: CN656 - Số tín chỉ học phần: 3 tín chỉ
- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết, 30 tiết thực hành.
2. Đơn vị phụ trách học phần:
Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Công nghệ
3. Điều kiện tiên quyết:
- Điều kiện tiên quyết: không - Điều kiện song hành: không
4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1. Kiến thức:
4.1.1. Kiến thức về phương pháp tính thấm và áp lực lỗ rỗng; áp lực nước trong công trình thủy công;
4.1.2. Kiến thức về phương pháp tính ứng suất và biến dạng đập; 4.1.3. Kiến thức về thiết kế công trình mềm và thiết kế đập mỏ hàn;
4.2. Kỹ năng:
4.2.1. Kỹ năng phân tích ổn định công trình thủy;
4.2.2. Kỹ năng lựa chọn mô hình phù hợp và phân tích đánh giá mô hình; 4.2.3. Kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm;
4.2.4. Kỹ năng viết phúc trình, báo cáo; 4.2.5. Kỹ năng tự học và nghiên cứu tài liệu.
4.3. Thái độ/Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
4.3.1. Nghiêm túc, tôn trọng và cầu thị trong giao tiếp; 4.3.2. Có trách nhiệm và thể hiện đạo đức nghề nghiệp;
4.3.3. Có ý thức nâng cao trình độ chuyên môn, học tập suốt đời.
5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:
- Học phần cung cấp cho người học kiến thức nâng cao về tính toán công trình thủy phức tạp như tính toán nước va trong đường ống, giếng điều áp, tính ứng suất - biến dạng, kết cấu tường mềm, công trình chịu tải trọng ngẫu nhiên theo lý thuyết độ tin cậy. Đồng thời người học phải có khả lựa chọn và sử dụng một số phần mềm mô phỏng tính toán.
- Học phần đáp ứng chuẩn đầu ra 6.1.3a, 6.2.1a, 6.2.2a, 6.3 trong CTĐT bậc cao học, các ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy.
6. Cấu trúc nội dung học phần: Lý thuyết Lý thuyết
Nội dung Số tiết Mục tiêu
95
1.1. Thấm qua công trình thủy lợi 4.1.1, 4.2 và 4.3
1.2. Áp lực lỗ rỗng 4.1.1, 4.2 và 4.3
1.3. Ví dụ 4.1.1, 4.2 và 4.3
Chương 2. Áp lực nước trong công trình thủy công
5 4.1.1, 4.2 và 4.3 2.1. Đường hầm thủy công - Giếng điều áp 4.1.1, 4.2 và 4.3 2.1. Đường hầm thủy công - Giếng điều áp 4.1.1, 4.2 và 4.3 2.2. Đường ống áp lực - nước va trong đường
ống
4.1.1, 4.2 và 4.3
Chương 3. Đập vật liệu địa phương 5 4.1.2, 4.2 và 4.3
3.1. Giới thiệu 4.1.2, 4.2 và 4.3
3.2. Ứng suất và biến dạng 4.1.2, 4.2 và 4.3 3.3. Công nghệ và vật liệu mới trong xây
dựng đập vật liệu địa phương
4.1.2, 4.2 và 4.3
Chương 4. Kết cấu tường mềm 5 4.1.3, 4.2 và 4.3
4.1. Áp lực đất và các ứng dụng giảm tải sau lưng tường mềm
4.1.3, 4.2 và 4.3 4.2. Các bài toán ứng dụng 4.1.3, 4.2 và 4.3
Chương 5. Thiết kế đập mỏ hàn 5 4.1.3, 4.2 và 4.3
5.1. Những khái niệm cơ bản 4.1.3, 4.2 và 4.3 5.2. Bố trì kè mỏ hàn mặt bằng 4.1.3, 4.2 và 4.3
5.3. Kết cấu kè mỏ hàn 4.1.3, 4.2 và 4.3
5.4. Mỏ hàn mềm 4.1.3, 4.2 và 4.3
Chương 6. Mô phỏng với GeoStudio 5 4.1, 4.2 và 4.3
6.1. Ứng dụng tính toán Seep/w 4.1, 4.2 và 4.3 6.2. Ứng dụng tính toán Sigma/w 4.1, 4.2 và 4.3 6.3. Ứng dụng tính toán Slope/w 4.1, 4.2 và 4.3
Thực hành
Nội dung Số tiết Mục tiêu
Bài 1. Ứng dụng tính toán Seep/w 5 4.1, 4.2 và 4.3
Bài 2. Ứng dụng tính toán Sigma/w 10 4.1, 4.2 và 4.3
Bài 3. Ứng dụng tính toán Slope/w 10 4.1, 4.2 và 4.3
Bài 4. Phương pháp mô phỏng của Monte-Carlo 5 4.1, 4.2 và 4.3
7. Phương pháp giảng dạy:
- Trình bày lý thuyết, có sự tương tác giữa Giảng viên và Học viên thông qua đặt câu hỏi và trả lời; thảo luận nhóm thông qua chia nhóm ngẫu nhiên ở các buổi học nhằm hình thành kỹ năng làm việc nhóm và kỹ năng trình bày.
- Các phần bài tập, thực hành được phân công cho từng nhóm, có báo cáo và nộp kết quả, nhằm rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập cũng như làm việc nhóm. Các kết quả được trình bày trên lớp có sự đóng góp của các nhóm khác và Giảng viên. Qua đó, hình thành kỹ năng trình bày, phản biện giúp Học viên ghi nhớ kiến thức sâu hơn.
8. Nhiệm vụ của học viên:
Học viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.
96
- Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.
- Tham dự thi kết thúc học phần.
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
9. Đánh giá kết quả học tập của học viên: 9.1. Cách đánh giá 9.1. Cách đánh giá
Học viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:
TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu
1 Điểm bài tập Số bài tập đã làm/số bài tập được giao
10% 4.1, 4.2, 4.3 2 Điểm thực hành/
thí nghiệm/ thực tập
- Báo cáo/kỹ năng, thực hành - Tham gia 100% số giờ
10% 4.1, 4.2, 4.3
3 Điểm kiểm tra giữa kỳ - Thi viết (90 phút) 30% 4.1, 4.2, 4.3 4 Điểm thi kết thúc học phần - Bắt buộc dự thi (90 phút) 50% 4.1, 4.2, 4.3 9.2. Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.
10.Tài liệu học tập:
Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt
[1] Sổ tay kỹ thuật thủy lợi, tập 1, 2, 3, 4, 5 – NXB Nông Nghiệp – 1979 – Hà nội.
[2] Thủy công T1,2/Ngô Trí Viềng. Hà Nội: Xây dựng, 2004 TS.001501, TS.001504, TS.001507 [3] Civil Engineering Hydraulcis/R.E.Featherstone & C.
Nalluri/b Blackwell Science/627/F288
CN.013745 [4] Phần mềm GeoStudio (SEEP, SIGMA, SLOPE)
11.Hướng dẫn học viên tự học:
Tuần Nội dung thuyết Lý
(tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của học viên
1-2 Chương 1: Thấm qua công trình và áp lực lỗ rỗng
1.1. Thấm qua công trình thủy lợi
5 2 - Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1], [2] và + Tài liệu [1], [2] và [3]
97
Tuần Nội dung thuyết Lý
(tiết) Thực hành (tiết) Nhiệm vụ của học viên 1.2. Áp lực lỗ rỗng 1.3. Ví dụ
3-4 Chương 2: Áp lực nước trong công trình thủy công
2.1. Đường hầm thủy công - Giếng điều áp
2.2. Đường ống áp lực - nước va trong đường ống