Vai trò của DNNVV Việt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 33 - 45)

1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các DNNVV Việt Nam 1 Khái niệm

1.3Vai trò của DNNVV Việt Nam

Kả từ khi Luật Doanh nghiệp 1999 được ban hành (thay thế Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhàn), số lượng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhãn được thành lập tăng lên nhanh chóng. Với số lượng các doanh nghiệp được thành lập mới ngày càng tăng nhanh, đóng góp cửa khu vực D N N V V ngày càng lớn đối với nền kinh tế quốc dân.

• Đóng góp quan trọng vào GDP và tốc độ tăng trướng kinh tế D N N V V ngày càng đóng góp nhiều hơn vào tổng GDP do số lượng doanh nghiệp ngày càng lớn và phân bố rộng khắp trong hầu hết các ngành, lĩnh vực. Tính đến nay, tì trọng đóng góp cùa D N N V V vào GDP vào khoảng trên 25%.

• Góp phần làm chuyên dịch cơ cấu kinh tế. Việc nhiều doanh nghiệp, chủ yếu là các D N N V V được thành lập tại các vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa sẽ làm giảm tồ trọng ngành nông nghiệp và tăng tồ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. Điều này sẽ giúp cho việc chuyển dịch cơ cấu của toàn bộnền kinh tế theo hướng giảm tồ trọng ngành nông nghiệp, tăng tồ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.

• Làm tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Với sự tồn tại cùa nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực sẽ làm giảm tính độc quyền và buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, phải liên tục đổi mới để có thể tồn tại và phát triển.

• Đóng góp không nhỏ vào ngân sách nhà nước: qua số liệu về đóng góp của doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp vào ngân sách trung ương cũng cho ta thấy phần nào vai trò của khu vực DNNVV, lực lượng chủ yếu trong các doanh nghiệp dân doanh. Mặc dù đóng góp vào ngân sách cùa khu vực DNNVV vào thu ngân sách vẫn còn nhỏ, nhưng tồ lệ này đã tăng đáng kể và đang có xu hướng tăng nhanh trong mấy năm gần đày tù khoảng 6,4% năm 2001 lên hơn 7,2% năm 2002.

• Đóng góp vào quá trình tang tốc độ áp dụng công nghệ mới. Do áp lực cạnh tranh nên các DNNVV thường xuyên phải cải tiến công nghệ, tạo sự khác biệt đế có thể cạnh tranh thành công. Mặc dù không tạo ra được những phát minh, sáng kiến mang tính đột phá nhưng nó là những tiền đề cho sự thay đổi về công nghệ.

• Tăng thu húi vỏn đẩu tư: theo báo cáo 4 năm thi hành Luật Doanh nghiệp, số vốn huy động được qua đãng ký thành lặp mới và mớ rộng quy m ô kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân, chù yếu là các DNNVV, tiếp tục tăng. Trong gần 4 năm qua, theo thống kê của Bộ kế hoạch và đầu tư số vốn đăng ký (gồm cả đăng ký mới và đăng ký bổ sung) đạt hơn 145.000 tồ đổng (tương đương khoảng 9,5 tồ USD).

Phạm Thị Hương Giang A9 K41C

• Tạo ra nhiều việc làm mới, giảm bớt áp lực về việc làm và thất nghiệp. Hiện nay, do tỷ lệ tăng dân số cao trong những năm trước đây, hàng năm Việt Nam có khoảng 1,4 triệu người gia nhập vào lực lượng lao động. Phần lớn số người tham gia lực lượng lao động này trông chờ vào khu vực nông thôn và khu vực DNNVV.

• Đóng góp không nhỏ vào xuất khẩu. Với đủc điểm nền kinh tế kém phái triển, các ngành nghề ở nông thôn chủ yếu là sản xuất nhỏ và là các nghề truyền thống, những ngành nghề có khả năng xuất khẩu như dệt may, thuv sản,... cũng có rất nhiều D N N V V tham gia. Vì vậy, các DNNVV là lực lượng rất quan trọng trong việc tăng cường xuất khẩu.

• Là tiền đề tạo ra những doanh nghiệp lớn, đồng thời làm lành mạnh mòi trường đầu tư và kinh doanh. Với những doanh nghiệp thành công, quy m ô cùa các doanh nghiệp sẽ được mỡ rộng và nhiều doanh nghiệp trong số này dần dần trở thành các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn kinh tê. Ngoài ra. đối với một doanh nghiệp quy m ô nhỏ thì việc rút lui (có thể là phá sản) sẽ không gây tác động lớn đến nền kinh tế, cả về mủt kinh tế và xã hội.

• Ngoài ra, các DNNVV còn là tiền đề để tạo ra một môi trường văn hoa kinh doanh mang tính kinh tế thị trường, tạo ra những nhà kinh doanh giỏi. Đây là điểu rất cần thiết đối với Việt Nam hiện nay.

Như vậy có thế thấy rằng, mủc dù đóng góp của DNNVV còn hạn chế, song khu vực này đã thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân. Và vai trò của khu vực DNNVV đang ngày càng tăng lên với đóng góp ngày càng quan trọng hơn.

2. Thực trạng phát triển của DNNVV ở Việt Nam

2.1 Quá trình phát triển và sô lượng, quy m ô của các D N N V V ở Việt Nam Các DNNVV ờ Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển gắn với quá trình đổi mới nền kinh tế. Trong m ô hình kinh tế cũ, các D N N V V chủ yếu là các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã và các cơ sở kinh doanh cá thể. Với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, từ năm 1989 các DNNVV có bước khới sắc. Với việc ban hành Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990) cùng với việc thừa nhận sờ hữu tư nhân trong Hiến pháp 1992 và việc

ban hành các luật như: Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (1994), Luật Doanh nghiệp nhà nước (1995), Luật Hợp tác xã (1996), các DNNVV khu vực kinh tê ngoài quốc doanh phát triển mạnh. Sau một thời gian phát triển, khu vực D N N V V đã có sự phát triển đáng kể về mật số lượng và tỷ trọng của khu vực này so với toàn bộ khu vực doanh nghiệp trong cả nước.

Tuy nhiên, các DNNVV thục sự phát triển mạnh cả về số lượng, lượng vốn đầu tư, thu hút lao động tổ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực (ngày 01-01-2000).

Bảng 4. Sô lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh giai đoạn 2000-2005

Năm Số lượng doanh nghiệp Vốn đãng ký (tỷ đồng) Vốn trung binh một doanh nghiệp Trước năm 2000 46770 139531,6 2983,4 2000 14457 13904,4 961,8 2001 19800 25770,1 1301,5 2002 20803 36736,2 1765.9 2003 26023 54212,1 2053,2 2004 36795 75125,0 2041,7 2005 45162 45744,4 2016,6

Nguồn: Bộ kế hoạch và đẩu Hí và Tổng cục thống kê 2005

Như vậy, sau 5 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, sô lượng doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng tăng lên gấp nhiều lần so với 10 năm trước đó. Theo báo cáo của Chính phủ. Số doanh nghiệp đăng ký mới bình quân hàng năm trong gần 4 năm đầu thực hiện Luật Doanh nghiệp (1999) tăng gấp gần 4 lần so với bình quân hàng năm giai đoạn 1991 - 1999. Cũng trong khoảng thời gian đó, số lượng vốn đăng ký mới và bổ sung đạt hơn 145.000 tỷ đổng (tương đương 9,5 tỷ Ư S D - cao hơn nhiều so với vốn đầu tư nước ngoài cùng kỳ). Theo báo cáo của Bộ K ế hoạch và Đầu tư, trong 5 năm qua, số doanh nghiệp đăng ký mới và tổng số vốn tăng thêm hàng năm rất lớn. Sau 5 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp (2001-2005), tổng cộng có 15 1.004 doanh nghiệp đăng ký mới với tổng số vốn dăng ký là 305. 122 tỷ đồng. Đáng chú ý là trong số các doanh nghiệp đăng ký mới thì chủ yếu là các D N N V V (chiếm khoảng trên 9 5 % tổng số doanh nghiệp).

Phạm Thị Hương Giang A9 K41C

Theo số liệu điều tra doanh nghiệp của Tông cục Thống kẽ ba năm 2003 - 2005, số D N N V V theo quy m ô vốn và lao động năm 2002 - 2004 thế hiện như bảng dưới. Trong đó, riêng năm 2004, có 88.222 doanh nghiệp có số lao động dưới 300 người, chiếm 9 5 % tổng số doanh nghiệp; 79.420 doanh nghiệp có vốn dưới 10 tý đổng, chiếm 86,6% tổng số doanh nghiệp cả nước. Tỷ trọng các D N N V V theo quy m ô vốn năm 2004 có giảm so với l ũ năm trước đó (năm 1995, doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy m ô vốn chiếm 92,5%).

Bảng5. Số D N N V V theo quy m õ lao động và vốn

Năm

Tổng số doanh nghiệp

Theo quy m ô lao động, người Theo quy m ô vốn, tỷ đồng

Năm Tổng số doanh nghiệp Dưới 5 Từ 5 đến 200 Từ 200 đến 300 Dưới 1 Từ 1 đến 5 Từ 5 đến 10 1995 23.708 - - - 21.938 16.672 1.083 2002 62.908 12.079 68.710 1.354 29.585 20.141 4.490 2003 72.012 13.091 54.189 1.407 31.744 24.737 5.496 2004 91.755 17.977 68.710 1.535 39.378 32.739 7303

Nguồn: Tổng cục thống kê - Thực trạng doanh nghiệp quả kết quả diêu tra năm Ỉ995, 2003,2004,2005

2.2Về loại hình, ngành nghề k i n h doanh của DNNVV

Về loại hình kinh doanh các DNNVV bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước, các hợp tác xã, doanh nghiệp và công ty tư nhân, các doanh nghiệp có vốn nước ngoài. Theo kết quá điều tra cùa Tổng cục Thống kê năm 2004, có 2.959 doanh nghiệp nhà nước có quy m ô lao động thuộc loại nhố và vừa, chiếm 64,4% số doanh nghiệp nhà nước. Số liệu lương ng có 5.279 hợp tác xã (chiếm 98,7% tổng số hợp tác xã) có 29.872 doanh nghiệp tư nhân (99,6%), có 40.268 công ty trách nhiệm hữu hạn (98,4%), 7.400 công tv cổ phần (95.7%) có 2.423 doanh nghiệp có vốn nước ngoài (76,8%) có quy m ô lao động nhỏ và vừa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo quy m ô lao động Theo quy m ô vốn Loại doanh nghiệp Tỷ lệ DNNVV Dưới 5 người Từ 5 đến 200 Từ 200 đến 300 Tỷ lệ DNNVV Dưới 1 tỳ đồng Từ 1 đến 5 tỷ đồng Từ 5 đến 10 tỳ đồng DN Nhà nước 64,4 0,1 82,4 17,5 23,7 6.0 46.7 47,3 Hợp tác xã 98,7 8,8 90,0 1,2 95,2 61.9 28,7 9,4 DN tư nhân 99,6 37,4 62,7 0,2 98,1 64.7 31,7 3,6 Công ty TNHH 98,4 13,7 85,2 1,1 90,0 41.4 48.1 10,5 Công ty cổ phần 95,7 10,9 86,7 2,4 87,6 29,5 54.4 16,1 DN có vốn đầu tư 76,8 3,7 85,0 11,3 30,3 12.5 44,2 43,4 nước ngoài Nguồn: Tổng cục thống kê 1995 và 2005

Số liệu Bảng 6 cho thấy: theo quy m ô vốn, chỉ có 23,7% doanh nghiệp nhà nước, 30,3% doanh nghiệp có vốn nước ngoài có quy m ô nhọ và vừa. Trong đó có 6 % doanh nghiệp nhà nước và 12,5% doanh nghiệp có vốn nước ngoài thuộc loại cực nhọ (vốn dưới Ì tỷ đồng). Như vậy, các DNNVV ờ Việt Nam phần lớn thuộc các doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh, trong đó có 9 8 % - 9 9 % doanh nghiệp tư nhân thuộc loại nhọ và vừa. Còn nếu tính theo tỷ trọng các loại hình doanh nghiệp theo quy m ô lao động. doanh nghiệp tư nhân chiếm 3 7 % , công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 46,3% tổng số DNNVV.

Bảng 7.

1. Doanh nghiệp có vốn nước ngoài 1,2% 2. Doanh nghiệp Nhà nước Ì,4%

Phạm Thị Hương Giang A9 K41C

3. Hợp tác xã 6,4% 4. Công ty cổ phần 7,7% 5. Doanh nghiệp tư nhân 3 7 % 6. Công ty trách nhiệm hữu hạn 46,3% Nguồn: Tổng cục thống kê 2005

Quy m ô trung bình của Ì DNNVV dựa trên tiêu chí lao động như Bảng 8.

Tổng số 88.222 DNNVV có

2.211.895 lao động, bình quân Ì doanh nghiệp có 25 lao động. Tổng số vốn của các doanh nghiệp này là 701. 168 tỷ đồng, bình quân 7,9 tỷ đồng Ì doanh nghiệp. Mức lao động và vốn bình quân một doanh nghiệp như vậy là khá nhỏ. Trong đó, loại doanh nghiệp cực nhỏ (dưừi 5 lao động) có 17.977 doanh nghiệp, lao động và vốn bình quán Ì doanh nghiệp tương ứng là 3 người và Ì tỳ đổng. Loại doanh nghiệp nhỏ

(số lao động từ 5 ~ 200 người) có 1.787.594 doanh nghiệp, bình quân mỗi doanh nghiệp có 26 lao động và 8,5 tỷ đồng vốn. Loại doanh nghiệp vừa (từ 200 - 300 lao động) có 1.535 doanh nghiệp, bình quân mỗi doanh nghiệp có 242 lao động và 65,9 tỷ đổng vốn.

Bảng 8. Quy mỏ lao động và vốn trung bình của DNNVV năm 2004

Tổng số DNNVV

Theo quy mồ lao động Tổng số

DNNVV Dưừi 5 lao động Từ 5-200 lao động Từ 200-300 lao động Số doanh nghiệp 88.222 17.977 68.710 1.535 Số lao động 1.211.895 52.670 1.787.594 317.631 Lao động bình quân/doanh nghiệp 25 3 26 242 Tống số vốn (tỷ đồng) 701.168 18.374 581.658 101.136 Vốn bình quân/doanh nghiệp (tỳ đổng) 7,9 1,0 8,5 65,9 Nguồn: Tổng cục thống kê 2005

Các D N N V V Việt Nam nhìn chung có quy m ô về vốn và lao động rất hạn chế. Đây là một bất lợi khi nền kinh tế hội nhập sâu hơn với khu vực và quốc tế. về ngành nghề, các D N N V V chủ yếu tập trung vào ngành thương mại, sửa chữa động cơ, xe máy (35.867 doanh nghiệp, chiếm 40,6% tổng số D N N V V tất cả các ngành). thứ hai là ngành công nghiệp chế biến (18.434 doanh nghịêp. chiếm 20,9%), thứ ba là ngành xây dựng (có 11.668 doanh nghiệp, chiếm 13,2%), tiếp đến ngành kinh doanh tài sản, tư vấn và ngành khách sạn, nhà hàng. Xét theo quy m ô vốn. ba ngành có số lượng DNNVV nhiều nhất (chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng số D N N V V cả nước) là thương nghiệp (33.372 doanh nghiệp, chiếm 4 2 % ) , công nghiệp chế biến (15.615 doanh nghiệp, chiếm 19,7%) và xây dựng ( 10.323 doanh nghiệp, chiếm 1 3 % ) ; ba ngành có tỉ trọng DNNVV trong tổng số doanh nghiệp của ngành lớn nhất là thủy sản (96,8%), điên (93,9%) và thương nghiệp (92,6%).

2.3 Thực trạng về lao động và quản lý trong các DNNVV của Việt Nam Về lao động, thống kè doanh nghiệp của Tổng cục Thông kê năm 1995 cho thấy, trình độ học vấn và trình độ đào tạo nghề của lao động trong các doanh nghiệp khá thấp. Trong toàn bộ các doanh nghiệp, có tới 59,7% là lao động phổ thông, có trình độ phổ thông trung học và thấp hơn, chỉ có 9,5% tốt nghiệp cao đẳng và đại học, có 9,1% tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp và 21,7% công nhân kỹ thuật. Trình độ học vấn và đào tạo của người lao động cũng rất khác nhau trong các loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp tư nhân có tỉ trọng lao động phổ thông cao nhất (87,2%) và doanh nghiệp có vốn nước ngoài có lao động với trình độ cao đẳng, đại học cao nhất (13,5%). Theo nguồn thông tin chính thức, đến nay trình độ học vấn và đào tạo cùa người lao động trong các doanh nghiệp chua được cải thiện đáng kế.

li. Thực trạng xây dựng chiên lược của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của D N N V V Việt Nam

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung được đánh giá dựa trẽn các mặt như: Trình độ công nghệ sản xuất; tài sản và vốn của doanh nghiệp; các yếu tố đầu

Phạm Thị Hương Giang A9 K41C

vào, nguyên vật liệu, chi phí; thị phần và đầu ra của doanh nghiệp; giá trị gia tăng của sản phẩm; lợi nhuận của doanh nghiệp.

Thực tế ờ nước ta hiện nay cho thấy, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp nói chung còn thấp, kể cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và quốc doanh. Theo báo cáo của Ban Chỉ đừo đổi mới và phát triển doanh nghiệp (2004). hiện vẫn còn nhiều doanh nghiệp nhà nước có trình độ công nghệ dưới múc trung bình của khu vực và thế giới, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất lừc hậu so với thế giới từ 10 - 20 năm. Tốc độ đổi mới công nghệ rất chậm. Rất nhiều sản phẩm có chi phí tiêu hao nhiên nguyên vật liệu cao, làm cho giá thành sản phẩm cao. Khu vực doanh nghiệp có vốn nước ngoài có trình độ công nghệ khá hơn, nhưng cũng chỉ đừt mức trung bình của khu vực. Khu vực ngoài quốc doanh có trình độ công nghệ lừc hậu hơn nữa, nhất là các dãy chuyền về dệt, da giày, thép... Chỉ có một số dây chuyền thiết bị về công nghiệp chế biên thực phẩm, nhựa và một sô khác đừt công nghệ liên tiến trung bình của khu vực.

Mức trang bị tài sản cố định cho một lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là khá thấp. Điều đó cho thấy, các DNNVV khu vực ngoài quốc doanh vẫn chủ yếu dựa trên lao động, trang bị vốn thấp, năng lực thiết bị hừn chế. Tinh trừng này có được cải thiện hơn trong các doanh nghiệp nhà nước. nhưng mức chênh lệch cũng không lớn lắm. Nếu so với các doanh nghiệp có vốn nước ngoài trên lãnh thổ nước ta thì các doanh nghiệp [rong nước có hệ số trang bị vốn quá thấp (chí bằng 11,2% - 2 1,2%).

Ngoài ra, tỷ trọng hàng xuất khẩu cũng như mức độ chê tác của hàng xuất khẩu cũng phản ánh phần nào trình độ công nghệ của các doanh nghiệp. Theo số liệu của Phòng Thương mừi và Công nghiệp Việt Nam (VCC1) về năng lực xuất khẩu và khả năng cừnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, chi có 23,8% doanh nghiệp có hàng xuất khẩu, 1 3 % doanh nghiệp có triển vọng xuất khẩu và 62,5%

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 33 - 45)