Từ phía Nhà nước:

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 66 - 70)

1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của các DNNVV Việt Nam 1 Khái niệm

2.2.3 Từ phía Nhà nước:

• Trong thời gian qua, công cuộc đổi mới kinh tế và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã làm thay đổi căn bản thể chế, chính sách đối với doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng

• Khung khỏ pháp luật kinh doanh được hỉnh thành với nhiều luật quan trọng được bổ sung, sửa đổi nhiều lụn và hiện nay được thay thế bằng các luật tương ứng là: Luật Doanh nghiệp (2005), Luật Hợp tác xã (2003). Luật Đụu tư năm 2005 ... đã tạo "sân chơi" bình đẳng giữa các chú thể kinh doanh, tạo môi trường thông thoáng cho hoạt động kinh doanh, tạo bước đột phá về cải cách hành chính, nâng cao đáng kể tính nhất quán. tính thống nhất, minh bạch và bình đẳng cùa khung khổ pháp luật về kinh doanh ớ nước ta.

• Pháp luật về đất đai cũng được hình thành và từng bước hoàn thiện, trong đó. quy định rõ về sử dụng đất, giao đất, cấp đất... giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc xin giao đất, thuê đất làm mặt bằng sản xuất.

• Pháp luật về tài chính như thuế, ngân sách nhà nước, kế toán... được hình thành từng bước và ngày càng đồng bộ hơn, phù hợp với cơ chế thị trừng và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Ngoài việc quy định rõ nghĩa vụ thuế, cơ chế tài chính đối với các doanh nghiệp, pháp luật về tài chính còn có những biện pháp hỗ trợ vé thuế,

Phạm Thị Hương Giang A9 K41C

hỗ trợ về tín dụng đối với các doanh nghiệp trong một số ngành, lĩnh vực, vùng hoặc mói thành lập...

• Pháp luật về tiền tệ, tín dụng đã tạo lập môi trường bình đẳng hơn, xoa bỏ sự phân biệt đối xù giữa cấc thành phứn kinh tế. Chính phú tạo điều kiện cho một số đối tượng là D N N V V được vay vốn của tổ chức tín dụng không phải báo đảm bằng tài sản (Nghị quyết số 02/2003/NQ-CP ngày 17-01-2003 của Chính phù).

• Pháp luật về thương mại có vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Từ khi thực hiện đổi mới nền kinh tế đến nay, pháp luật về thương mại được đổi mới trên các mặt như: thuận lợi hoa, tự do hoa, báo đảm bình đẳng và xoa bỏ sự phân biệt đối xử trong hoạt động thương mại nội địa và thương mại quốc tế. Với việc bãi bỏ phứn lớn thuế nhập khẩu, cắt giảm thuế nhập khẩu, bãi bỏ các biện pháp hành chính như cấm đoán, hạn ngạch... các thủ tục hải quan cũng được đơn giản hoa.

• Pháp luật về lao động, việc làm và đào tạo nhân lực cũng được chú trọng. Việc ban hành Bộ luật Lao động với những quy định rõ ràng về quyển và nghĩa vụ của người lao động cũng như các nguyên tắc sử dụng và quàn lý lao động đã tạo động lực to lớn cho người lao động cũng như cho người sít dụng lao động. giúp nâng cao năng suất lao động, tạo hiệu quả cao và thúc đẩy mớ rộng hoạt động sàn xuất, kinh doanh.

• Pháp luật về giáo dục, đào tạo nghề cũng được chú trọng tù những quy định về hệ thống các trường, nội dung, chương trình... Nhờ đó, nhiều cơ sờ đào tạo đã được hình thành và phát triển, số lượng và chất lượng đào tạo được nâng cao, góp phẩn đảm bảo nhu cẩu về lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cho các doanh nghiệp; tỷ lệ lao động được đào tạo nghề cũng được nâng cao (từ 1 8 % năm 2000 - 2002 lên khoảng 2 8 % những năm gứn đây).

• Khung khổ pháp luật khác: Ngoài những thế chế nêu trên, có nhiều quy định trong các thê chế khác liên quan tới cấc doanh nghiệp nói chung, trong đó có DNNVV, trong số đó có pháp luật về tu vấn. Những văn bản pháp luật này đã góp phứn quan trọng vào việc tạo lập môi trường cho hoạt động tư vấn diễn ra đúng pháp luật, tạo niềm tin giũa người cung cấp dịch vụ tư vấn và khách hàng sử dụng dịch vụ tư vấn, hạn chế những rủi ro có thể xảy ra.

• Ngoài thể chế chung cho các doanh nghiệp, còn có một số quy định pháp luật riêng cho các DNNVV. Văn bản có giá trị pháp lý cao nhất áp dụng riêng cho các D N N V V là Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23-11-2001 của Chính phù về trợ giúp phát triển DNNVV. Nghị định xác định rõ khái niệm D N N V V ở Việt Nam và khung pháp luật về hỗ trợ các doanh nghiệp này bao gồm các chính sách trợ giúp với các biện pháp về tài chính, tín dụng; cơ quan trợ giúp; tạo thuận lợi cho các D N N V V về mựt bằng sản xuất, khuyến khích phát triền các khu, cụm công nghiệp cho các DNNVV; thục hiện các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia trợ giúp xúc tiến xuất khẩu cho các DNNVV; trợ giúp đào tạo nguồn nhãn lực cho DNNVV; đẩy mạnh việc cung cấp thông tin về sản xuất, kinh doanh cho các DNNVV; thành lập Quỹ Bão lãnh tín dụng DNNVV để giúp các DNNVV tiếp cận nguồn vốn ngân hàng;...

••• Tuy nhiên, bên cạnh những mựt tích cực, thể chế, chính sách chung có liên quan tới DNNVV hiện còn không ít khó khăn, trở ngại:

• Về thể chế kinh doanh, những quy định về thẩm quyên, thủ tục và điều kiện kinh doanh còn thiêu tính hệ thông, do nhiều cơ quan ban hành nên thiêu thông nhất, chưa đổng bộ và thậm chí còn mâu thuẫn lẫn nhau. Các quy định về đăng ký kinh doanh chưa hợp lý, làm cho việc đăng ký phàn tán, thiếu thống nhất.

• Thể chế về đầu lư và khuyến khích đầu tư còn một số bất cập, trở ngại: các ưu đãi đầu lư còn dàn trải, quá phức tạp, khập khiễng, chồng chéo với nhiều loại văn bản, nhiều cấp ban hành; một số quy định thiêu chựt chẽ; một sô biện pháp ưu đãi đầu tư thiếu tính khá thi, thiếu hấp dẫn...

• Thể chế về tài chính đối với doanh nghiệp còn một số bật cập. Một số quy định trong chế độ kế toán rất phức tạp, hệ thống tài khoản kế toán thay đổi liên tục, yêu cầu báo cáo cáo, chưa phù hợp với các DNNVV. Chính sách thuế chưa ổn định và thiếu thông thoáng, sửa đổi, bổ sung thường xuyên nên vẫn mang tính chắp vá, thiếu đổng bộ.

• Hiện có một số vấn đề gây trở ngại đối với doanh nghiệp trong thể chế tín dụng hoực các thể chế liên quan như: việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm làm hạn chế khả năng thế chấp vay vốn ngân hàng; hệ thống đánh giá tài sản chưa phát triển và không dựa vào thị trường...

Phạm Thị Hương Giang A9 K41C

• Đấ t đai là v ấ n đề lớn, rất phức tạp và là m ộ t trong những t r ở ngại l ớ n nhất đố i với các doanh nghiệp. Ngoài những t r ở ngại v ề cấp giấy chứng nhận q u y ề n sử dụng đất, những khó khăn t r o n g thể c h ế về đất đai còn xuất hiện từ q u y hoạch đất đai. c u n g cấp thông t i n v ề q u y hoạch, v ấ n đề đền bù và giải phóng mặt bợng...

• T h ể c h ế v ề l a o động, việc làm và đào tạo n g h ề c ũ n g còn m ộ t s ố hạn chế. M ộ t số q u y định v ề sử dụng lao động, t i ề n lương t ố i t h i ế u , bảo h i ể m xã hội... đố i v ớ i các doanh nghiệp vẫn còn những điểm chưa hợp lý. T i n h hình đào tạo n g h ề còn n h i ề u bất cập. C ơ cấu lao động được đào tạo mất cân đố i nghiêm trọng.

• Các thể c h ế về k h o a học công nghệ còn có m ộ t số bất cập như: việc khuyên khích, h ỗ t r ợ bó hẹp trong m ộ t số lĩnh vực; t h ủ tục, trình tự xét duyệt còn chậm, cơ c h ế cấp và thanh q u y ế t toán còn lúng túng dẫn đến việc tổ chức thực hiện và giải ngân chậm; việc tổ chức xét duyệt tập trung v ớ i hình thức chù yêu dựa trên h ồ sơ đăng ký;

• Chính sách thuê nhập k h ẩ u trong những n ă m qua vẫn t i ế p tục d u v trì lính bảo hộ cao cho sản xuất trong nước, không khuyên khích nhập khẩu công nghệ hiện đại và đầu tư nghiên c ứ u phát triển sản phẩm m ớ i , làm hạn c h ế động lực nâng cao k h ả năng cạnh tranh c ủ a các doanh nghiệp.

Ngoài những hạn c h ẽ nêu trên, các thể c h ế khác liên q u a n tới doanh nghiệp như pháp luật vé sở hữu trí tuệ, k i ể m toán và đào tạo, dịch vụ tư vấn ... vẫn còn n h i ề u hạn chế. Điều này thực sự đã gây t rờ ngại l ớ n đôi v ớ i việc nâng cao năng lực cạnh tranh c ủ a các D N N V V .

C H Ư Ơ N G 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHIẾN Lược CẠNH TRANH CỦA C Á C DOANH NGHIỆP NHỎ V À VỪA CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)