Phương hướng phát triển cho các DNNVV giai đoạn 2006-

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 75 - 99)

LI Quan hệ Việt Nam ASEAN

1.3Phương hướng phát triển cho các DNNVV giai đoạn 2006-

Trong K ế hoạch phát triển Kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, Đảng và Nhà nước ta đã nêu rõ định hướng chung về phát triển doanh nghiệp như sau: ".. .Đẩy mạnh kiên kết giữa các khu vực kinh tế để tăng cường sự hỗ trợ và cùng phát triển. Khuyến khích mọi thành phân kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuốt với nhiều quy mô, nhiều trình độ, hỗ trợ phục vụ phát triển doanh nghiệp. Chú trọng phát triển các D N N V V gắn với các mục tiêu quốc gia phù hợp với định hướng chung và lợi thế của từng vùng, từng địa phương. Khuyến khích phát triển các doanh nghiệp đa sở hữu theo hướng xã hội hoa, tập thể hoa doanh nghiệp, đan xen sở hữu Nhà nước, tư nhãn, tập thể (rong cùng một doanh nghiệp..."

Những tư tưởng định hướng chiến lược chung cho sụ phát triển kinh tế của Việt Nam là sự khắng định quan trọng cho đường lối chiên lược phát triển DNNVV. Trong báo cáo "Định hướng chiến lược và chính sách phát triển DNNVV ờ Việt Nam" của Bộ kế hoạch và Đầu tư đã thống nhốt quan điểm cẩn coi việc phát triển DNNVV là một bộ phận chiến lược quan trọng trong chiến lược kinh tế xã hội của nước ta, vì D N N V V có un thế lớn trong việc tạo ra công ăn việc làm, giải quyết sức ép và gánh nặng xã hội về thốt nghiệp, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, sử dụng tốt hơn nguồn lực dồi dào và sẵn có trong dân, tạo điêu kiện đế các nhà đầu tư huy động vốn vào sản xuốt làm tăng tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế, đạt được các mục tiêu tăng trường bền vững của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của cả nước. Sự phát triển cùa D N N V V cẩn được ưu tiên một số ngành chọn lọc, đặc biệt là các ngành sản xuốt hàng tiêu dùng, hàng thay thế nhập khẩu và hàng xuốt khẩu có khả năng cạnh tranh, các ngành phụ trợ, các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp nông thôn, bao gồm phát triển các làng nghề...Ưu tiên phát triển các DNNVV ờ nông thôn, cà trong công nghiệp và các ngành dịch vụ; coi công nghiệp vừa và nhỏ là bộ phận quan trọng của chiến lược công nghiệp hoa và hiện đại hoa nông thôn. Và đặc biệt, sự phát triển cùa các doanh nghiệp nhỏ phải gắn kết với các doanh nghiệp lớn, thế hiện trong một số lĩnh vực như phân công chuyên môn hoa giữa các D N N V V vói các doanh nghiệp lớn như hệ thống mắt xích, dây chuyền để tạo sự thông suốt giữa đầu vào và đâu ra của các doanh nghiệp, đảm bào chốt lượng

hàng hoa giữa các đơn vị, tạo điều kiện trao đổi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề. Trong một số ngành nghề và ờ một số địa phương, nơi các doanh nghiệp lớn không có lợi thế tham gia, D N N V V cần khai thác triệt để và hiệu quả những cơ hội này. Để tập hợp mớ rộng và nâng cao sức cạnh tranh của mình, các D N N V V cần thắc hiện liên kết, tạo ra tiếng nói chung có trọng lượng đối với các cơ quan quản lý của Nhà nước, thông qua các hiệp hội, trung tâm. khu công nghiệp dành riêng cho DNNVV.

2. Nhận thức và quan điểm trong việc nâng cao năng lắc cạnh tranh của D N N V V của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

Để nâng cao năng lắc cạnh tranh của doanh nghiệp, cần có những đổi mới trong nhận thức và quan điểm về cạnh tranh và nâng cao năng lắc cạnh tranh của doanh nghiệp như sau:

Một là cần có nhận thức mới về cạnh tranh và năng lắc cạnh tranh của doanh nghiệp. Một thời gian dài ở Việt Nam trước đây cạnh tranh được nhìn nhận dưới giác độ tiêu cắc: cạnh tranh gắn với đổ vỡ, cạnh tranh là tiêu diệt lẫn nhau, là "cá lớn nuốt cá bé". Nhận thức không đầy đủ về cạnh tranh đã dẫn tới không thừa nhận cạnh tranh, tạo ra sắ độc quyền, nuôi dưỡng độc quyền trong nền kinh tẽ. Cho đến nay, việc hạn chế cạnh tranh, duy trì độc quyền đối với doanh nghiệp nhà nước trong một số ngành, lĩnh vắc vẫn còn nạng nể.

Hai là, năng lắc cạnh tranh là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố và chịu tác động của nhiều nhân tô bên trong và bên ngoài doanh nghiêp. Nâng lắc cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng giành được lợi ích kinh tế thông qua việc tranh đua để giành những điều kiện sản xuất hoặc tiêu thụ hàng hoa. Để nâng cao năng lắc cạnh tranh của doanh nghiệp, bên cạnh việc nâng cao năng lắc bên trong doanh nghiệp thì cần tạo lập môi trường bên ngoài doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi và quan trọng hơn là tạo động lắc cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Ba là, nâng cao năng lắc cạnh tranh là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế làm cho áp lắc cạnh tranh tăng lên rất lớn. Các doanh nghiệp phải cạnh tranh với hàng hoa từ bén ngoài, với các nhà đầu tư từ bẽn ngoài trên thị truồng nội địa và cạnh tranh trên thị

Phạm Thị Hương Giang A9 K41C

trường q u ố c tế. T r o n g b ố i cảnh đó, n ế u sức cạnh tranh thấp, doanh n g h i ệ p sẽ bị thôn tính, sáp nhập và t h ậ m chí bị phá sản.

B ố n là, nâng cao năng lực cạnh tranh c ủ a doanh n g h i ệ p là quá trình lâu dài, phức tạp và thường xuyên, liên tục. Để nâng cao năng lực cạnh tranh đòi h ỏ i phải nâng cao nâng lực quản lý, t i ế p thị, nâng cao trình độ công nghệ, t a y n g h ề c ủ a công nhân... T ấ t cả các y ế u t ố này không thể có được trong m ộ t sẫm, m ộ t c h i ề u m à phải đầu tư lâu dài, t h ậ m chí t ố n n h i ề u cõng sức và t i ề n của. Ngoài ra, việc nâng cao năng lực cạnh tranh không phải thực hiện m ộ t lẩn là x o n g m à đòi h ỏ i phái t i ế n hành thường xuyên, liên tục. K h i đạt được m ộ t mức độ nhất định về chất lượng, h i ệ u quả, m ẫ u m ã , trình độ quản lí, công nghệ... n ế u d o a n h nghiệp hài lòng, t ự m ã n v ẫ i k ế t quả đó thì c ũ n g đồng c ũ n g đồng nghĩa vẫi v ẫ i việc bị loại r a k h ỏ i c u ộ c chơi t r o n g tương l a i gần.

Để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cần thống nhất m ộ t số quan điểm, định hưẫng cụ thể sau đây:

T h ứ nhất, việc nâng cao năng lực cạnh tranh cần được thực hiện đồng b ộ n h i ề u khâu, n h i ề u yêu tố, t u y nhiên cần chú trọng tập trung vào khâu then chốt, có tính q u y ế t định. T r o n g cơ c h ế thị trường, hoạt động k i n h doanh c ủ a doanh n g h i ệ p cần n ắ m được n h u cầu, thị h i ế u , các lực lượng c u n g trên thị trường. Đế nâng cao năng lực cạnh tranh cần nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Điề u này đòi hỏi n ỗ lực rất l ẫ n trên m ọ i mặt của doanh nghiệp: t ừ đổ i m ẫ i công nghệ, đổ i m ẫ i t ổ chức, nâng cao tay n g h ề c h o người l a o động, nâng cao năng lực quản lý, có c h i ế n lược m a r k e t i n g tốt... T u y nhiên, tất cả các y ế u t ố đó đêu không n ằ m ngoài v ấ n đề nâng cao năng lực của con người trong doanh nghiệp. D o đó, đầu tư v ố n vào c o n người, đào tạo độ i n g ũ nhân viên và quản lý là những khâu t r u n g tâm trong c h i ế n lược nâng cao năng lực cạnh tranh c ủ a doanh nghiệp.

Hai là, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh n g h i ệ p bảo đảm tính vững chắc, tức là có t h ế d u y trì k h ả năng lâu dài và liên tục cả t r o n g hiện t ạ i và tương l a i . Đế bảo đảm tính vững chắc, việc nâng cao năng lực cạnh tranh cần dựa trên l ợ i t h ế so sánh động, có giá trị g i a tăng cao, không nên p h ụ thuộc quá l ẫ n vào l ợ i t h ế l a o động rẻ, tài nguyên sẩn có. Ngoài ra, để bảo đảm tính bén v ữ n g thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh phải dựa trên các biện pháp lành mạnh (đúng luật), k h o a học

(đúng quy luật, vận dụng thành tựu khoa học công nghệ) và phù hợp với xu t h ế chung như thân thiện với môi trường và chú trọng khía cạnh xã hội của sự phát triển.

Ba là, việc nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ là nhiệm vụ của các doanh nghiệp, m à là nhiệm vụ của tất cả cơ quan chính quyền và của toàn xã hội, là một trong những giải pháp quan trọng nhất để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quởc tế hiện nay.

li. Một sô giải pháp trong việc xây dựng và hoàn thiện chiến lược cạnh tranh cho các D N N V V

1. Để xuất xây dựng chiến lược cạnh tranh

1.1 Chiến lược khai thác thị trường ngách - một giải pháp khả thi đỏi vói các D N N V V Việt Nam

Thị trường ngách được hiểu là các khoảng trởng, khe hở nhỏ trên thị trường có xuất hiện tồn tại nhu cầu về một loại hàng hoa nào đó. Nhu cầu này có thể bị các nhà kinh doanh lớn bò qua, không muởn đầu tư do không có lợi thế hoặc nhu cầu

chưa được phát hiện ra. Khi đó, các D N N V V với quy m ô vừa đù đế kinh doanh có

lời và phù hợp với nguồn lực không lớn, họ không bị các "đại gia" để ý đến, hoặc

nếu có để ý đến cũng bỏ qua và không muởn đầu tư. Lúc này, các D N N V V có thể chuyên môn hoa một vài khâu theo chiểu dọc của một chu kỳ sản xuất - phân phởi chuyên môn hoa theo khu vực địa lý, theo mặt hàng và/hoặc một đặc tính chuyên

nghề của một sở nhóm sản phẩm.

Các DNNVV. trong điều kiện hạn hẹp về tài chính, khả năng xâm nhập thị

trường lớn ít, khá năng điều tiết các mởi quan hệ có lợi cho mình về giá cả và sở

lượng gần như không có, mạng lưới thông tin thị trường không đầy đủ, đầu tư cho khoa học - công nghệ, nghiên cứu và phát triển thấp, nên việc khai thác thị trường ngách trở nên đặc biệt quan trọng. Sự phù hợp trong việc nhắm đích vào các thị

trường ngách còn thể hiện ở chỗ: với lượng vởn đầu tư nhỏ, chi phí xây dựng cơ sờ hạ tầng thấp, DNNVV có thế dễ đẩu tư kinh doanh đáp ứng nhóm nhu cầu nhỏ, mức rủi ro thấp, có khả năng kiêm soát dòng vởn thuận tiện. Hơn nữa, do có sự gần gũi

thị trường, nên những biến động trong nhu càu dễ được doanh nghiệp phát hiện ra và

Phạm Thị Hương Giang A9 K41C

cũng được tiến hành gọn gàng và ít phức tạp, điều này tạo lợi thế lớn cho các DNNVV nâng cao năng lực cạnh tranh, linh hoại và năng động thích nghi nhanh với đòi hỏi của thị trường. Tại một số địa phương, D N N V V thường sử dụng những lao động thuộc chuyên môn làng nghề, hoặc lao động trong thời kả nông nhàn và kết hợp chặt chẽ lao động thủ công với công nghệ hiện đại, điều này các doanh nghiệp lớn khó thực hiện do biên chế lớn và bộ máy cồng kềnh. Do có quy m ô nhỏ nên chi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phí cho bộ máy quản lý, hạ tầng cơ sở và các khoản chi phi hành chính khác cũng

đỡ tốn kém hơn, với các khoản chi phí tiết kiệm được, D N N V V có thế tập trung cho sản xuất, nâng cao chất lượng, nâng cao khả năng cạnh tranh cùa sản phẩm.

Thực tế trên thương trường đã có nhiều công ly cho thấy những bài học kinh nghiệm trong việc khai thác thành công thị trường ngách của các công ty Nhạt Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai khi cạnh tranh với các công tv của Mỹ và Châu Au, sự phát triển từng bước của SONY đặc biệt với sản phẩm \valkman là một ví dụ điển

hình. Các quốc gia khác như Hàn Quốc, Hồng Kong, Đài Loan...cũng đã chú ý áp

dụng chiến thuật thị trường ngách để khẳng định vị trí của mình trên thương trường. Tại Việt Nam, trước thách thức của quá trình hội nhập, các DNNVV đang gặp không ít khó khăn. Và thay vì trực tiếp đối đầu với các đối thủ cạnh tranh lớn, các DNNVV của Việt Nam có thể chọn giải pháp khai thác thị trường ngách là hợp lý nhất.

Tư tưởng nhất quán trong việc khai thác thị trường ngách là phải kinh doanh những sân phẩm/dịch vụ m à khách hàng cần chứ không bị bó chặt vào những năng

lực có sẩn cùa doanh nghiệp, do vậy cần lấy việc tìm hiếu nhu cẩu khách hàng làm

bước khỏi phát cho mọi hoạt động kinh doanh.

Tiếp đó, phải tận dụng mọi thời cơ và nguồn lực cho việc khai thác thị trường, ớ điểm này sự cẩn trọng và quyết đoán nhanh là những đức tính cần thiết nhất đối với chù doanh nghiệp. DNNVV cẩn định hướng khu vực thị trường mục tiêu tại những nơi mà đối thủ cạnh tranh bỏ qua, hoặc chưa đáp ứng đủ nhu cầu, phấn thị trường có mức cạnh tranh thấp hoặc nơi m à đối thủ cạnh tranh ít quan tâm đổi mới cải tiến sản phẩm.

Với vùng thị trường ngách xác định, các D N N V V sẽ lựa chọn và quvết định phương án kinh doanh. Một phương án kinh doanh tốt phải có tính khả thi cao, đáp

ứng những yêu c ầ u v ề k i n h t ế ( d o a n h t h u , l ợ i nhuận), xã h ộ i (công ăn việc làm, chất lượng cuộc sống, môi trường) và k h ả năng t ồ n tại lâu dài.

1.2 Một số mô hình phát triển hiệu quả của các DNNVV của Việt Nam 1.2.1 Thầu phụ công nghiệp

T h ầ u p h ụ công nghiệp ( T P C N ) là m ộ t hình thái t ị chức m a n g tính chuyên m ô n hoa ngành n g h ề g i ữ a các doanh n g h i ệ p l ớ n v ớ i các doanh n g h i ệ p nhỏ, t r o n g đó, hệ thống các doanh nghiệp n h ố hình thành như m ộ t tập hợp các vệ ( i n h chịu trách n h i ệ m sản xuất các p h ụ k i ệ n , lắp ráp sản phẩm. Các doanh nghiệp l ớ n đảm nhận phần công việc cốt lõi, nghiên cứu cải t i ế n công nghệ, t h i ế t k ế sản phẩm. nắm g i ữ các bí q u y ế t sản xuất k i n h doanh, c h ế tạo các cấu k i ệ n chính, tiêu t h ụ sàn phẩm.

N ế u được phát triển hợp lý, T P C N có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển công n g h i ệ p c ủ a m ỗ i quốc gia nói chung và v ớ i các D N N V V nói riêng. V a i trò ấy thể hiện trên những mặt c h ủ y ế u sau đây :

• Là điều k i ệ n quan trọng bão đảm tính c h ủ động và nâng cao giá trị g i a tăng của ngành sản xuất sản phẩm c ủ a k h u vực hạ nguồn.

• G ó p phấn khai thác các n g u ồ n lực trong nước, g i ả m xuất khẩu sản phẩm thô và nhập khấu nguyên p h ụ liệu.

• Phát h u y ảnh hưởng của tác động " l a n t o a " trong phát triển hệ thống công nghiệp. G ó p phần tạo thêm việc làm và t h u nhập cho người lao động.

• M ở rộng k h ả năng t h u hút đầu tư trực t i ế p nước ngoài vào phát t r i ể n công nghiệp...

H i ệ n tại, V i ệ t N a m ít nhất có hai ngành công nghiệp có q u y m ô sản xuất khá lớn đã hình thành khá rõ nét để có thể xây dựng phát triển và t r ớ thành những ngành cõng nghiệp trụ cột và tiên phong t r o n g việc thúc đẩy các ngành công nghịêp p h ụ t r ợ khác ở V i ệ t N a m phát triển. Đ ó là ngành sản xuất - lắp ráp xe m á y và t h i ế t bị điện tử g i a dụng v ớ i tỷ lệ n ộ i địa hoa cao. T r o n g tương lai , có thể m ộ t số ngành khác như sản xuất - l ắ p ráp ô tô, sản xuất trang t h i ế t bị điện - điện t ử chuyên dụng và điện t ử số, dệt m a y - da giầy và cơ khí c h ế tạo - g i a công k i m loại sẽ phát triển và tạo động lực cho quá trình phát triển các ngành công n g h i ệ p p h ụ liệu.

Phạm Thị Hương Giang A9 K41C

Tại việt Nam hiện nay đã và đang hình thành các cơ sò sản xuất nguyên liệu; phụ tùng, linh kiện, vật tư hỗ trợ để phục vụ cho nhu cầu lắp ráp một số mặt hàng công nghiệp để tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Trong đó chiếm tở trọng lớn là các cơ sở sản xuất phục vụ cho nhu cầu nội địa . Xuất khẩu các sản phẩm phụ trợ còn thấp và chủ yếu là xuất khẩu gián tiếp, thông qua xuất khẩu các sản phẩm lắp ráp cuối cùng . Cùng với nhiều ưu đãi thu hút đẩu tư nước ngoài, nhiều doanh nghiệp FDI cũng đã và đang đầu tư phát triển các cơ sỏ sản xuất hỗ trợ tại Việt Nam . Điển hình là ngành lắp ráp xe máy, xe đạp, trang thiết bị điện tử - tin học - viên thông , trang

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa của việt nam trong tiến trình hội nhập (Trang 75 - 99)