Để đảm bảo được tối đa an toàn và hiệu quả của thủ thuật cho các người bệnh cần có sự phối hợp tối đa giữa người bệnh, bác sĩ và điều dưỡng.
Sử dụng các phương tiện chuyên biệt hơn trong giai đoạn ép sau thủ thuật. Cần lưu ý với người bệnh có tiền sử dị ứng gây tổn thương da với các loại băng dĩnh đặc biệt là băng dính 3M.
Giải thích về tác dụng, nhược điểm và ưu điểm của việc sử dụng gạc Aquacel và Duoderm cho người bệnh thật kĩ để người bệnh hiểu và có lựa chọn trong việc quyết định sử dụng gạc chăm sóc sau thủ thuật để nâng cao hiệu quả chăm sóc.
Nâng cao kĩ thuật chăm sóc của điều dưỡng để giảm việc sử dụng gạc Aquacel và Duoderm đến mức tối thiểu trong 7 ngày để một phần giảm chi phí cho người bệnh mà vẫn nâng cao được hiệu quả chăm sóc vết mổ sau thủ thuật.
Vết mổ có tụ máu và sưng nề ổ máy tạo nhịp, máy phá rung là biến chứng thường gặp trên những người bệnh đang dùng thuốc chống đông, chống ngưng tập tiểu cầu. Để giảm biến chứng này cần tuân thủ theo hướng dẫn của hội tim mạch Châu Âu năm 2021 về sử dụng thuốc trước thủ thuật. Sau thủ thuật việc
băng ép là rất quan trọng để giảm biến chứng. Phương pháp băng ép mới với gạc Aquacel Ag+, Duo Derm, băng cuộn giúp theo dõi tốt vết mổ cũng như đảm bảo an toàn, giảm nguy cơ dị ứng cho người bệnh.
Với những ưu điểm vượt trội của gạc aquacel và duoderm, đề xuất xây dựng protocol thường quy sử dụng thay thế gạc thông thường.
KẾT LUẬN
Kết quả thống kê và đánh giá thực tế trên 52 người bệnh tại viện Tim mạch- Bệnh viện Bạch Mai cho thấy kết quả chăm sóc vết mổ cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn ở người bệnh dùng thuốc chống đông với gạc Aquacel và DuoDerm như sau:
Người bệnh được chăm sóc vết mổ cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn và sử dụng thuốc chống đông có độ tuổi tương đối cao là 65,2 ± 14,5 tuổi, hưu trí là chủ yếu so với các nhóm nghề nghiệp khác chiếm 42,3% và điều kiện kinh tế vừa phải chiếm phần lớn là 78,8% và 3,9% là khó khăn. Phần lớn người bệnh được chẩn đoán là BAV3 hoặc hội chứng suy nút xoang chiếm 30,8% và 40,4%. Với 80,8% là người bệnh được cấy máy lần đầu với máy tạo nhịp chủ yếu là máy tạo nhịp 2 buồng chiếm 73,1%, một buồng chiếm 17,3% và CRT chiếm 9,6%. Loại chống đông người bệnh được sử dụng nhiều nhất là kháng Vitamin K chiếm 55,8%.
Kết quả chăm sóc thu được trong quá trình chăm sóc theo dõi vết mổ cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn ở người bệnh sử dụng thuốc chống đông cho thấy kết quả rất tích cực: Mức độ đau tính theo thang điểm VAS cho thấy đến ngày thứ 7 người bệnh chỉ còn lại đau ít và không đau với tỷ lệ 61,5% và 38,5%. Số lượng dịch rỉ vừa chiếm 84,6 % không có người bệnh nào còn dịch rỉ nhiều với 100% là loại dịch rỉ huyết thanh lẫn ít tế bào máu, không có máu hay mủ và không có mùi. Kết quả chăm sóc túi máy sau thủ thuật ngày tại thứ 7 có đặc điểm liền thương ít nhất 90% ở tất cả 52 người bệnh chiếm 100%. Tỷ lệ 100% mép vết thương có màu hồng với hình dạng khép kín. Không thấy xuất hiện các bất thường về nhiệt độ da tại vết mổ. Kết quả chăm sóc theo dõi dị ứng băng cho thấy có 36,5% người bệnh có ngứa tại vị trí vết mổ và viền xung quanh, đỏ da chiếm 40,3%, sẩn chiếm 19,2%, mụn nước chiếm 11,5%. Không có người bệnh nào bị phù nề tại vết thương chăm sóc. Tỷ lệ người bệnh vẫn còn cảm thấy khó khăn khi vận động chiếm 59,6%. Tỷ lệ người bệnh không hài lòng với gạc Aquacel và Duoderm chỉ chiếm 5,8%.
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CHĂM SÓC VẾT MỔ CẤY MÁY TẠO NHỊP VĨNH VIỄN Ở NGƯỜI BỆNH DÙNG
THUỐC CHỐNG ĐÔNG VỚI GẠC AQUACEL VÀ DUODERM
Để phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại trong công tác chăm sóc của ĐD cho người bệnh cấy máy TNVV dùng thuốc chống đông, chúng tôi xin đề xuất giải pháp cụ thể sau:
▪ Với bệnh viện
- Xem xét, đánh giá hiệu quả của gạc Aquacel và DuoDerm trên quy mô rộng hơn để ứng dụng trong thực hành chăm sóc rộng rãi hơn
- Xem xét việc thay thế việc băng ép bằng gạc và băng cuốn bằng các phương tiện chuyên biệt hơn như áo ép áp lực sau mổ, với những đặc điểm khắc phục được nhược điểm của băng dán 3M trong giai đoạn ép sau thủ thuật.
▪ Với điều dưỡng chăm sóc
- Nâng cao kỹ năng ép tốt sau thủ thuật
- Theo dõi sát tình trạng vết mổ trong 24 – 48 giờ đầu, đặc biệt là tình trạng tụ máu.
- Thay băng ép nếu cần thiết
- Báo bác sĩ trong trường hợp vết mổ có biến chứng
▪ Với người bệnh
- Cần tuân thủ hướng dẫn uống thuốc chống đông, chống ngưng tập tiểu cầu trước can thiệp theo chỉ định của bác sĩ
- Hạn chế vận động tay bên đặt máy tạo nhịp, máy phá rung đặc biệt trong 2 ngày đầu tiên sau can thiệp
- Hạn chế tắm, tránh để nước vào vùng cấy máy
- Không gãi, tác động vào vùng cấy máy khi chưa có ý kiến hướng dẫn của bác sĩ, điều dưỡng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. http://vnha.org.vn/tapchi/Khuyen-cao-2010.pdf, truy cập lần cuối: 07/26/2021 2. http://benhvien108.vn/mot-so-hieu-biet-ve-may-tao-nhip-tim.htm, truy cập lần
cuối 18/9/2021
3. Trần Đỗ Trinh, Hàn Thành Long (1983), Điều trị loạn nhịp tim bằng tạo nhịp, Nhà xuất bản y học Hà nội, Hà Nội.
4. Phạm Như Hùng, Tạ Tiến Phước, Trần Văn Đồng, Trần Song Giang. (2014).
Nhìn lại những chỉ định kinh điển của máy tạo nhịp tim trên cơ sở các nghiên cứu lâm sàng. Tạp chí tim mạch học, 65(17).
5. Phạm Hữu Văn (2010), Nghiên cứu ngưỡng kích thích, huyết động học trong điều trị rối loạn nhịp chậm bằng máy tạo nhịp tim, Luận án tiến sĩ Y khoa,
Học viện Quân Y 103.
6. Tạ Tiến Phước (2005), Nghiên cứu các kỹ thuật và hiệu quả huyết động của
phương pháp cấy máy tạo nhịp tim, Luận án tiến sĩ Y khoa, Học viện Quân Y
103.
7. Nguyễn Thị Thuý Cải (2015). Đánh giá hiệu quả của gạc aquacel trong chăm sóc vết mổ cấy máy tạo nhịp vĩnh viễn.
Tiếng anh
8. Bernard M.L., Shotwell M., Nietert P.J., et al. (2012). Meta-analysis of bleeding complications associated with cardiac rhythm device implantation.
Circ Arrhythm Electrophysiol, 5(3), 468–474.
9. Ohlow M.-A., Lauer B., Buchter B., et al. (2012). Pocket related complications in 163 patients receiving anticoagulation or dual antiplatelet therapy: D-Stat Hemostat versus standard of care. Int J Cardiol, 159(3), 177–
180.
10. Rajappan K. (2009). Permanent pacemaker implantation technique: part I: arrhythmias. Heart, 95(3), 259–264.
11. Burri H., Starck C., Auricchio A., et al. EHRA expert consensus statement and practical guide on optimal implantation technique for conventional
pacemakers and implantable cardioverter-defibrillators: endorsed by the Heart Rhythm Society (HRS), the Asia Pacific Heart Rhythm Society (APHRS), and the Latin-American Heart Rhythm Society (LAHRS). 26.
12. Mukherjee S.S., Saggu D., Chennapragada S., et al. (2018). Device implantation for patients on antiplatelets and anticoagulants: Use of suction drain. Indian Heart Journal, 70, S389–S393.
13. Turagam M.K., Nagarajan D.V., Bartus K., et al. (2017). Use of a pocket compression device for the prevention and treatment of pocket hematoma after pacemaker and defibrillator implantation (STOP-HEMATOMA-I). J Interv Card Electrophysiol, 49(2), 197–204.
14. Demir G.G., Guler G.B., Guler E., et al. (2017). Pocket haematoma after cardiac electronic device implantation in patients receiving antiplatelet and anticoagulant treatment: a single-centre experience. Acta Cardiologica, 72(1), 47–52.
15. Pisters R., Lane D.A., Nieuwlaat R., et al. (2010). A novel user-friendly score (HAS-BLED) to assess 1-year risk of major bleeding in patients with atrial fibrillation: the Euro Heart Survey. Chest, 138(5), 1093–1100.
16. Australian Wound Management Association (2010), Standards for wound management., Australian Wound Management Association, West Leederville,
W.A.
17. Yang P.-S., Jeong J., You S.-J., et al. (2019). The Burden and Risk Factors for Infection of Transvenous Cardiovascular Implantable Electronic Device: a Nationwide Cohort Study. Korean Circ J, 49(8), 742–752.
18. Jurczak F., Dugré T., Johnstone A., et al. (2007). Randomised clinical trial of Hydrofiber dressing with silver versus povidone–iodine gauze in the management of open surgical and traumatic wounds. Int Wound J, 4(1), 66–
76.
19. Jazayeri M.-A., Vuddanda V., Lavu M., et al. (2017). Abstract 19700: Comparison of AQUACEL® Ag Silver Dressing With Micro-contour Technology to Traditional Silverlon® Silver-impregnated Dressing for Prevention of Cardiac Implantable Electronic Device Infection: A Randomized Open Label Study. Circulation.
20. McBride C.A., Kimble R.M., and Stockton K.A. (2018). Prospective randomised controlled trial of AlgisiteTM M, CuticerinTM, and Sorbact® as donor site dressings in paediatric split-thickness skin grafts. Burns & Trauma, 6(1), 33.
21. Arizona Cardiology Group. Wound care instructions for pacemaker and defibrillator patients., of Arizona Cardiology Group.
22. Awada H., Geller J.C., Brunelli M., et al. (2019). Pocket related complications following cardiac electronic device implantation in patients receiving anticoagulation and/or dual antiplatelet therapy: prospective evaluation of different preventive strategies. J Interv Card Electrophysiol,
54(3), 247–255.
23. Ravenscroft M.J., Harker J., and Buch K.A. (2006). A prospective, randomised, controlled trial comparing wound dressings used in hip and knee surgery: Aquacel and Tegaderm versus Cutiplast. Ann R Coll Surg Engl,
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
Số nghiên cứu:……… I. Hành chính: 1. Họ và tên:……… 2. Mã hồ sơ: ... 3. Địa chỉ: ... 4. Số điện thoại: ... 6. Ngày nhập viện: ... 7. Ngày ra viện ...
8. Ngày cấy máy: ...
9. Chẩn đoán:……….
10. Lần cấy máy:………
11. Loại máy tạo nhịp:………...
II. Đặc điểm cá nhân: 1 .Tuổi………
2. Giới: 1.□ Nam 2.□ Nữ 3. Trình độ học vấn: ▪ Chưa hết phổ thông (PT) ▪ Tốt nghiệp THPT ▪ Tốt nghiệp đại học-cao đẳng-trung cấp ▪ Sau đại học 4. Nghề nghiệp:
1. □ Còn nhỏ 2. □ Nông dân 3.□ Công nhân 4.□ Nhân viên văn phòng 5. □ Hưu trí 6. □ Nội trợ 7.□ Kinh doanh 8. □ Thất nghiệp 5. Kinh tế gia đình (BN tự đánh giá):
III. Biến số liên quan đến vết mổ:
1. Tình trạng đau sau mổ: Sử dụng thang đo VAS
Thang đo mức độ đau bằng số (VAS)
↑
Không đau Đau nhẹ Đau vừa phải Đau dữ dội
□ 0- Không đau.
□ 1- Đau rất là nhẹ, hầu như không cảm nhận và nghĩ đến nó, thỉnh thoảng thấy đau nhẹ.
□ 2- Đau nhẹ, thỉnh thoảng đau nhói mạnh.
□ 3- Đau làm người bệnh chú ý, mất tập trung trong công việc, có thể thích ứng với nó.
□ 4- Đau vừa phải, bệnh nhân có thể quên đi cơn đau nếu đang làm việc. □ 5- Đau nhiều hơn, bệnh nhân không thể quên đau sau nhiều phút, bệnh nhân vẫn có thể làm việc.
□ 6- Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến các sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung.
□ 7- Đau nặng, ảnh hưởng đến các giác quan và hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Ảnh hưởng đến giấc ngủ.
□ 8- Đau dữ dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nổ lực rất nhiều. □ 9- Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ không kiểm soát được.
□ 10- Đau không thể nói chuyện được, nằm liệt giường và có thể mê sảng Dựa vào thang đo đau bênh trên ông/bà/anh/chị cho biết mức độ đau của mình tương ứng với mức độ đau nào trong các ngày sau mổ bằng cách chọn số từ 1 đến 10 tương ứng với mức độ đau của ông/ bà/ anh/ chị
Ngày thứ 1 sau mổ. mức độ đau là………
Ngày thứ 3 sau mổ. mức độ đau là………
Ngày thứ 5 sau mổ. mức độ đau là………
Ngày thứ 7 sau mổ. mức độ đau là………
2. Dịch rỉ:
2.1. Loại dịch rỉ:
□ Huyết thanh (vàng rơm) □ Máu (đỏ) □ Huyết thanh lẫn ít tế bào máu
(hông) □ Mủ (vàng, xám, xanh ) 2.2. Số lượng dịch rỉ: □ Dịch ít hoặc không có Vết thương khô □ Dịch nhỏ Vết thương ẩm
□ Dịch vừa Vết thương ướt, độ ẩm phân bố đều trên vết thương, lượng dịch thấm dưới 25 % bề mặt băng
□ Dịch nhiều Vết thương bão hòa, lượng dịch có thể phân bố không đều, lượng dịch thấm từ 25-75% bề mặt băng
2.3. Mùi dịch rỉ:
□ Không có mùi □ Mùi chấp nhận được □ Mùi tồi tệ
2. Đặc điểm tình trạng túi máy sau phẫu thuật
▪ Liền thương ít nhất 90% ngày thứ 7
▪ Tụ máu vừa- nặng
▪ Bung chỉ miệng túi
3. Đặc điểm mép vết thương
4.1 Màu sắc
4.2 Hình dạng □ Sưng □ Cuộn □ Khép kín 4. Nhiệt độ da □ Bình thường □ Nóng □ Lạnh 5. Dị ứng băng □ Ngứa □ Đỏ da □ Sẩn □ Phù □ Mụn nước
6. Mức độ thoải mái khi vận động của người bệnh
□ Rất thoải mái □ Thoải mái □ Khó khăn
7. Sự hài lòng của người bệnh
□ Rất hài lòng □ Hài lòng □ Không hài lòng
8. Thuốc chống đông
□ Chống đông kháng vitamin K □ Chống đông kháng kết tập tiểu cầu □ Chống đông thế hệ mới
PHỤ LỤC 2
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM- BỆNH VIỆN BẠCH MAI
STT Họ và tên Tuổi Giới tính Mã bệnh án
1 Hoàng Văn M 51 Nam 210209593
2 Phan Thị H 66 Nữ 210013628
3 Phạm Văn L 60 Nam 210219949
4 Trần Xuân D 56 Nam 210020786
5 Nguyễn Đắc A 58 Nam 210212050
6 Bùi Thị M 69 Nữ 210217113
7 Nguyễn Văn Th 62 Nam 210216191
8 Nguyễn Văn S 60 Nam 210219762
9 Đặng Thị B 52 Nữ 210017939
10 Đỗ T. T 65 Nam 210016491
11 Lê Văn B 61 Nam 210221014
12 Nguyễn Văn M 72 Nam 210224637
13 Nguyễn Thị H 53 Nữ 210022001 14 Vũ Văn C 74 Nam 210022002 15 Vũ Thị T 70 Nữ 210226164 16 Lý Thanh B 44 Nam 210225041 17 Đỗ Thị P 47 Nữ 210225039 18 Trần Thanh T 68 Nam 210023664 19 Nguyễn Thị T 49 Nữ 210022830 20 Vũ Văn T 46 Nam 210023696
21 Lê Minh N 58 Nam 210228788
22 Hàn Văn Y 60 Nam 211600226
23 Tô văn Q 62 Nam 210015315
24 Đinh Hồng Q 84 Nam 210218221
25 Phạm Thị M 31 Nữ 211600035
26 Chu Ngọc H 68 Nam 210017641
STT Họ và tên Tuổi Giới tính Mã bệnh án
28 Vũ Quang H 44 Nam 210019559
29 Sùng A T 45 Nam 210221293
30 Đỗ Thị O 70 Nữ 210221218
31 Vũ Thị Đ 62 Nữ 210221056
32 Nguyễn Hữu T 85 Nam 211600074
33 Nguyễn Văn Phố 57 Nam 210221358
34 Trận Thị T 74 Nữ 210020140
35 Vũ Văn M 68 Nam 210020715
36 Nguyễn Văn V 74 Nam 210221983
37 Hoàng Thị M 56 Nữ 210019206
38 Trần Thái N 78 Nam 210022436
39 Lưu Văn Đ 57 Nam 210022762
40 Hoàng Thị Y 34 Nữ 210223825
41 Quách Văn D 59 Nam 210021364
42 Dương Thị B 71 Nữ 210224093
43 Nguyễn Thị T 73 Nữ 210224691
44 Nguyễn Thị Q 66 Nữ 210021500
45 Bùi Như H 48 Nam 210021675
46 Lê Xuân L 42 Nam 210222202
47 Nguyễn Thị T 43 Nữ 210021766
48 Hoàng Hồng L 39 Nam 210225298
49 Tạ Quốc V 42 Nam 210225105
50 Phạm Văn T 77 Nam 210023680
51 Hoàng Quốc Bảo 49 Nam 210018955