Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN NGHIÊN cứu các yếu tố tác ĐỘNG đến QUYẾT ĐỊNH MUA SMARTPHONE của KHÁCH HÀNG tại BÌNH ĐỊNH (Trang 104 - 117)

Bên cạnh những đóng góp đã đề cập ở trên, việc nghiên cứu đề tài của nhóm gặp một số hạn chế như sau:

 Hạn chế về chất lượng cuộc khảo sát:

Theo mẫu hồi quy đã trình bày. Chất lượng khảo sát đến từ nhiều yếu tố. Về chủ quan thì chất lượng bảng hỏi, quy trình nghiên cứu sơ bộ chưa chặt chẽ... Còn về mặt trả lời, có thể do tâm lý hay vì lí do gì đó mà các bạn đã không lựa chọn câu trả lời một cách tự nhiên. Điều này làm mất đi tính khách quan của dữ liệu thu về, hạn chế sự ngẫu nhiên là yếu tố của khám phá nhân tố và kiểm định sự tương quan. Nhóm tác giả cũng nghĩ rằng phần lớn hạn chế đến từ nguyên nhân khách quan là do mẫu quan sát.

 Mẫu khảo sát được thực hiện theo phương pháp thuận tiện:

Tập trung vào các mối quan hệ sẵn có chủ yếu là sinh viên mà chưa có điều kiện tiếp cận nhiều các nhóm có độ tuổi cao hơn và thu nhập cao, cũng chưa thu hút được nhiều người tình nguyện tham gia khảo sát. Điều đó cho thấy ở một khía cạnh nào đó mẫu nghiên cứu chưa thực sự là mẫu đại diện để phản ánh hết, nghiên cứu này chỉ mang tính cục bộ chưa bao quát hết bản chất vấn đề về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của khách hàng tại Bình Định. Mẫu khảo sát chưa có sự phân bổ cân đối về độ tuổi, thu nhập, trình độ học vấn nên chưa phản ánh hết thị trường thực tế trong kiểm định T-test, ANOVA.

Kết quả phân tích hồi quy với R hiệu chỉnh bằng 0.526 chứng tỏ mô hình chỉ giải thích được 52.6% sự thay đổi của biến quyết định mua sắm của khách hàng, điều này cho thấy còn các thành phần khác tham gia vào tác động đến quyết định mua

smartphone của khách hàng nhưng chưa được đề cập trong mô hình nghiên cứu. Các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục khảo sát mẫu rộng hơn và có thể tìm ra thêm các nhân tố mới hoàn thiện mô hình nghiên cứu hiện tại.

Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và EFA, kiểm định mô hình lý thuyết bằng phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính. Để đo lường thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết cao hơn thì các nghiên cứu tiếp theo nên sử dụng các phương pháp phân tích hiện đại hơn như ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, phương pháp phân tích dữ liệu cao cấp hơn SPSS chẳng hạn như AMOS.

Trên cơ sở đó, hướng nghiên cứu tiếp theo là khắc phục những hạn chế trên để có những kết quả so sánh về quyêt đinh mua smartphone cua khach hang tai Binh Đinh. Tư đo cac doanh nghiêp va cưa hang ban smartphone co thê năm băt đươc thi hiêu cua khach hang ma cai tiên san phâm phu hơp vơi nhu câu cua ho va ban đươc nhiêu Smartphone hơn nưa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Lê Nhân Mỹ và Lê Thị Mỹ Ngân ( 2019). Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua smartphone của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng. Kỷ yếu hội

nghị khoa học của cán bộ, giảng viên trẻ và người học sau đại học trường đại học Kinh tế- Luật năm 2019.

2. Nguyễn Ngọc Duy Phương và Đoàn Lê Thùy Dương (2018). Ứng dụng mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) đo lường hành vi mua điện thoại thông minh. Tạp chí công thương.

3. Nguyễn Văn Quẫn và Lê Nguyễn Đoan Khôi (2020). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của người tiêu dùng ở quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học và Kinh tế phát triển số 08.

Tài liệu tham khảo Tiếng Anh

1. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and

human decision processes.

2. Blackwell, R. D., Engel, J. F., & Miniard, P. W. (2006). Consumer Behavior, NewYork: Thomson South-western.

3. Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology, MIS Quarterly, 319-339.

4. Fishbein, M., & Ajzen, I. (1977). Belief, attitude, intention, and behavior: An

introduction to theory and research. Philosophy and Rhetoric.

5. Hair, J.F. Jr., Black, W.C., Babin, B.J., & Anderson, R.E. (2014). Multivariate

Data Analysis (Seventh Edition). New Jersey: Pearson Education.

6. Harris (1985). A primer of multivariate statistics. New York: Academic Press.

7. Holbrook, M. B., & Hirschman, E. C. (1982). The experiential aspects of

consumption: Consumer fantasies, feelings, and fun. Journal of consumer research,

9(2), 132-140

8. Hoyer, W. D., MacInnis, D. J. (2008). Consumer Behavior, NewYork: Cengage Learning

9. Kaushal, S. K., & Kumar, R. (2016). Factors affecting the purchase intension of smartphone: A study of young consumers in the city of Lucknow. Pacific Business

Review International, 8(12), 1-16.

10. Kotler, P. (2001). Quản trị Marketing, NXB: Thống kê.

12. Kotler, P., & Keller, K., L. (2013). Marketing Management, United States of America: Prentice Hall.

13. Loudon, D. L., and Bitta, A. J. D. (1993). Consumer behavior: concepts and

applications, McGraw Hill.

14. Mohammed, A. B. (2018). Selling smartphones to generation Z: Understanding factors influencing the purchasing intention of smartphone. International Journal of

Applied Engineering Research, 13(6), 3220-3227.

15. Moon, B. J. (2004). Consumer adoption of the internet as an information search and product purchase channel: some research hypotheses, International

Journal of Internet Marketing and Advertising, 11, pp. 104 - 119.

16. Nguyen, N. L., Tran, T. T., & Vo, M. P. (2020). The Effect of Lifestyle, Brand Image and Personalities on Smartphone Purchase Decision of Consumers in Hochiminh City. International Journal of Innovative Science and Research Technology, 5(3).

17. Plessis, D., P. J., Rousseau, G. G. and Blem, N. H. (1991). Consumer behavior.

A South African perspective Pretoria, Halfway House: International Thomson.

18. Schiffman, L. G., et al, (2005). Consumer behavior, USA: Perrson –79 Prentice Hall.

19. Shabrin, N., Khandaker, S., Kashem, S. B. A., Hie, C. K., & Susila, T. (2017). Factors affecting smartphone purchase decisions of generation-Y. Journal of

Contemporary Issues in Business and Government, The, 23(1), 47-65.

20. Sujata, J., Yatin, J., Abhijit, C., Noopur, S., & Ruchi, D. (2016). Factors affecting smartphone purchase among indian youth: A descriptive analysis. Indian

Journal of Science and Technology, 9(15), 1-10.

21. Rahim, A., Safin, S. Z., Kheng, L. K., Abas, N., & Ali, S. M. (2016). Factors influencing purchasing intention of smartphone among university students. Procedia

22. RAI, B. (2021). Factors Affecting Smartphone Purchase Intention of Consumers in Nepal. The Journal of Asian Finance, Economics, and Business, 8(2), 465-473.

23. Zahid, A., & Dastane, O. (2016). Factors affecting purchase intention of South East Asian (SEA) young adults towards global smartphone brands. ASEAN Marketing

Journal, 8(1), 66-84.

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi gạn lọc

Kính chào anh chị, nhóm chúng em đang thực hiện nghiên cứu đề tài “nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định mua smartphone của khách hàng tại Bình Định”. Hiện nhóm em đang ở giai đoạn thu thập dữ liệu để xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến quyết định mua smartphone của khách hàng tại Bình Định. Chúng em rất mong được sự giúp đỡ của anh chị để nhóm chúng em có được cơ sở dữ liệu vững chắc thực hiện đề tài của nhóm. Mọi ý kiến của Anh/Chị đều là những thông tin hữu ích đối với tôi. Nhóm chúng em cam đoan

chỉ sử dụng kết quả của bài khảo sát vào việc nghiên cứu đề tài của nhóm và không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác. Nhóm chúng em mong nhận được sự giúp đỡ của anh chị. Xin cám ơn chân thành sự giúp đỡ của anh chị.

Phần 1: Câu hỏi gạn lọc

Câu 1: Anh/Chị có từng mua smartphone tại tỉnh Bình Định không?

☐ Có (Tiếp tục) ☐ Chưa (Ngừng)

Câu 2: Anh/ Chị đã từng mua smartphone tại tỉnh Bình Định bao nhiêu lần?

☐ 1-2 lần ☐ 3-5 lần ☐ Lớn 5 lần

Câu 3: Anh/Chị hay người thân quen của Anh/Chị có làm trong lĩnh vực như: Truyền thông, quảng cáo, báo chí, nghiên cứu thị trường hay tiếp thị smartphone hay không?

☐ Có (Ngừng) ☐ Không (Tiếp tục)

Câu 4: Trong vòng 6 tháng qua, Anh/Chị có tham gia vào thảo luận hay nghiên cứu tương tự như “nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của khách hàng tại tỉnh Bình Định” không?

☐ Có (Ngừng) ☐ Không (Tiếp tục)

Câu 5: Trước khi quyết định mua smartphone Anh/Chị có tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến smartphone (như giá cả, thương hiệu,..) hay chịu tác động bởi một số yếu tố xã hội ( như được người khác giới thiệu) hay không?

☐ Có (Tiếp tục) ☐ Không (Ngừng)

Phần 2: Thông tin khách hàng đủ điều kiện tham gia thảo luận nhóm

Câu 1: Để thuận tiện trong việc liên lạc cho buổi thảo luận nhóm sau này Anh/Chị vui lòng cho chúng em xin thông tin liên lạc

Họ và tên:.... Số điện thoại …...

Mail (nếu có)……

Câu 2: Anh/chị vui lòng cho biết mình thuộc nhóm tuổi nào?

☐ Dưới 18 ☐ 18-25 tuổi ☐ 26-39 tuổi ☐ 40-55 tuổi ☐ Trên 55 tuổi Câu 3: Công việc hiện tại của Anh/Chị là:....

Câu 4: Mức thu nhập trung bình mỗi tháng của Anh/Chị?

☐ Từ 1 triệu – 3 triệu☐ Từ trên 3 triệu – 6 triệu

☐ Từ trên 6 triệu – 9 triệu ☐ Trên 9 triệu ☐ Khác...

Bảng câu hỏi của nhóm chúng em đến đây là hết. Chân thành thành cảm ơn quý Anh/Chị đã tham gia khảo sát để nhóm chúng em có cơ sở dữ liệu thực hiện nghiên cứu này.

Chúc Anh/Chị có thật nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Trân trọng cảm ơn!

Lời cảm ơn khi người tham gia không đủ điều kiện thảo luận nhóm: Cảm ơn Anh/Chị đã tham gia khảo sát của nhóm chúng em. Chúc Anh/Chị có thật nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sông. Trân trọng cảm ơn

Phụ lục 2: Bảng câu hỏi

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SMARTPHONE CỦA KHÁCH HÀNG TẠI TỈNH BÌNH ĐỊNH

Kính chào Anh/Chị !

Chúng em là sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh hiện đang nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định mua smartphone của khách hàng tại tỉnh Bình Định”. Chúng em rất mong quý Anh/Chị giành chút thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây. Mọi ý kiến của Anh/Chị đều là những thông tin hữu ích đối với chúng em. Nhóm chúng em cam đoan chỉ sử dụng kết

quả của bài khảo sát vào việc nghiên cứu đề tài của nhóm và không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác. Nhóm chúng em mong nhận được sự giúp đỡ của anh chị. Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị.

Phần I: Thông tin chung

Câu 1: Anh/Chị có từng mua smartphone tại tỉnh Bình Định không?

☒ Có (Tiếp tục) ☐ Chưa (chuyển đến phần V: Phần kết) Câu 2: Anh/ Chị đã từng mua smartphone tại tỉnh Bình Định bao nhiêu lần?

☐ 1-2 lần ☐ 3-5 lần ☐ Lớn 5 lần

Phần II: Các yếu tố tác động đến quyết định mua smartphone tại tỉnh Bình Định

Hướng dẫn trả lời: Dựa theo bảng mức độ đồng ý đưới đây Anh/Chị hãy đánh giá các

phát biểu liên quan đến các yếu tố trong bảng thang đo bên dưới với các số 1 đến 5 tương ứng với Rất không đồng ý đến Rất đồng ý.

Ví dụ: Phát biểu A, nếu Anh/Chị rất đồng ý với phát biểu A vui lòng chọn số 5.

1

Rất không đồng ý

Lưu ý, mỗi hàng tương ứng, chỉ chọn một mức độ đồng ý trong 5 mức độ

Giá cả

Chất lượng của chiếc smartphone tương xứng với giá cả

Tôi so sánh giá smartphone của thương hiệu tôi muốn mua ở mỗi cửa hàng khác nhau tại Bình Định

Tính năng sản phẩm

Tôi mua smartphone có độ bảo mật tốt Tôi mua smartphone có cấu hình mạnh

Tôi thích smartphone được trang bị camera chụp ảnh đẹp Tôi lựa chọn smartphone có thiết kế đẹp được bán tại tỉnh Bình Định

Ảnh hưởng xã hội

Smartphone tôi mua có lượt đánh giá tích cực trên các kênh bán hàng

Tôi thường tìm kiếm thông tin về smartphone trên internet

Bạn tôi luôn thuyết phục tôi mua smartphone giống với của họ Người nổi tiếng PR chiếc smartphone này đáng mua

Mọi người xung quanh tôi đa số đều sử dụng smartphone này nên tôi mua nó

Tôi thường hỏi ý kiến gia đình và bạn bè trước khi mua một chiếc smartphone mới tại tỉnh Bình Định

Tên thương hiệu

Tôi thích một thương hiệu smartphone nổi tiếng Thương hiệu thể hiện giá trị và đẳng cấp

Tôi mua smartphone cùng thương hiệu mà tôi đang sử dụng bởi vì tôi tin tưởng thương hiệu này

Tôi thích trải nghiệm nhiều thương hiệu khác nhau tại tỉnh Bình Định

Tôi thích một thương hiệu có độ uy tín cao

Cảm nhận của khách hàng từng sử dụng

Tôi tin vào review của những người đã từng sử dụng

Các smartphone khác cùng hãng mà tôi đã sử dụng đều có chất lượng tốt

Chiếc smartphone này được nhận xét là sử dụng lâu dài nhưng hiệu năng chỉ giảm nhẹ

Tôi được trải nghiệm chiếc smartphone tại cửa hàng ở tỉnh Bình Định và hài lòng với smartphone đó

Quyết định mua

Tôi quyết định mua smartphone có chính sách bảo hành tốt Tôi quyết định mua smartphone tại tỉnh Bình Định sau khi xem xét các yếu tố cần thiết

Tôi quyết định mua smartphone khi có nhu cầu đổi smartphone mới

Phần III: Ý kiến của người tham gia

Anh/Chị có góp ý gì về các yếu tố tác động đến quyết định mua smartphone nữa không?

... ... ...

Phần IV: Thông tin cá nhân

Câu 1: Anh/chị vui lòng cho biết mình thuộc nhóm tuổi nào?

☐ Dưới 18 ☐ 18-25 tuổi ☐ 26-39 tuổi ☐ 40-55 tuổi

☐ Trên 55 tuổi

☐ Nữ ☐ Nam ☐ Khác... Câu 3: Công việc hiện tại của Anh/Chị là :... Câu 4: Mức thu nhập trung bình mỗi tháng của Anh/Chị ?

☐ Từ 1 triệu – 3 triệu ☐ Trên 3 triệu – 6 triệu ☐ Trên 6 triệu – 9 triệu

☐ Trên 9 triệu ☐Khác

Câu 5: Anh/Chị đã mua smartphone tại nơi nào của tỉnh Bình Định?

☐ An Lão ☐ An Nhơn ☐ Hoài Ân ☐ Hoài Nhơn

☐ Phù Cát ☐ Phù Mỹ ☐ Tây Sơn ☐ Tuy Phước

☐ Vân Canh ☐ Vĩnh Thạnh ☐ TP Quy Nhơn

Phần V: Phần kết

Bảng câu hỏi của nhóm chúng em đến đây là hết. Chân thành thành cảm ơn quý Anh/Chị đã giành thời gian tham gia khảo sát để nhóm chúng em có cơ sở dữ liệu thực hiện nghiên cứu này.

Chúc Anh/Chị có thật nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống. Trân trọng cảm ơn!

Phụ lục 2: Total Variance Explained của các biến độc lập chạy EFA lần 1 Total Variance Explained

Component Total 1 5.955 2 1.888 3 1.270 4 1.071 5 .979 6 .959

7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Phụ lục 4: Total Variance Explained của các biến độc lập chạy EFA lần 2 Total Variance Explained

Component Total 1 5.494 2 1.764 3 1.263 4 1.050 5 .957 6 .815 7 .756 8 .670 9 .540 10 .508 11 .476 12 .446

13 14 15 16 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Phụ lục 5: Total Variance Explained của biến phụ thuộc chạy EFA Total Variance Explained

Component

Total 1

2 3

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN NGHIÊN cứu các yếu tố tác ĐỘNG đến QUYẾT ĐỊNH MUA SMARTPHONE của KHÁCH HÀNG tại BÌNH ĐỊNH (Trang 104 - 117)