III. Hoạt động của GV và HS:
Tiết 26 Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚ
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức:
--- ---
- Biết được những điều kiện phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng núi, cũng như những hậu quả đến mơi trường vùng núi do các hoạt động kinh tế của con người gây ra.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh đia lí.
- Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với mơi trường vùng núi
3. Tư tưởng:
Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường vùng núi.
II. Phương tiện dạy học:
Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động kinh tế ở vùng núi.
III. Hoạt động của GV và HS :* Kiểm tra bài cũ: (5 phút) * Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Nêu đặc điểm của mơi trường vùng núi ? Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ ?
* Khởi động : (Giống phần mở bài trong SGK/ Tr.77)
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp (15 phút)
GV hướng dẫn HS quan sát các tranh ảnh về các hoạt động kinh tế ở vùng núi( H.24.1 và 24.2/ Tr.77 SGK), mơ tả và cho biết:
CH : Ở vùng núi cĩ các hoạt động kinh tế cổ truyền nào ?
HS trả lời, GV nhận xét giúp HS lấy ví dụ về sự khác nhau về hoạt động kinh tế ở từng vùng núi trên thế giới
CH : Nhận xét về các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi?
CH : Tại sao các hoạt động kinh tế ở vùng núi lại đa dạng và khác nhau?
HS : Do điều kiện tự nhiên và dân cư ở từng nơi khác nhau.
CH : Trình bày sự cư trú của các dân tộc ở các vùng núi trên Thế giới ?
HS : Trong khai thác đất giữa vùng núi châu Á, châu Âu và châu Phi cĩ sự khác nhau.
- Ở đới nĩng khai phá từ nơi cĩ nước dưới chân núi tiến lên cao
- Ở đới ơn hịa thì khai phá từ nơi cao rồi xuống chân núi.
CH : Liên hệ vùng núi Gia Lai cĩ các hoạt động kinh tế cổ truyền nào? Cho biết các tập quán canh tác trong nơng nghiệp của dân tộc ở Gia Lai ?
CH : Ở vùng núi tỉnh ta cĩ những hoạt động kinh tế nào?