HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Tiết 25 Bài 23: MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚ

Một phần của tài liệu giáo án địa 7 hoàn chỉnh-ngắn gọn (Trang 70 - 71)

III. Hoạt động của GV và HS:

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Tiết 25 Bài 23: MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚ

Tiết 25 - Bài 23: MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần :

1. Kiến thức:

- Nắm được những đặc điểm cơ bản của mơi trường vùng núi( càng lên cao khơng khí càng lỗng, thực vật phân tầng theo độ cao) và ảnh hưởng của sườn núi đối với mơi trường.

---    ---2. Kĩ năng: 2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi.

3. Tư tưởng:

Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường vùng núi.

II. Phương tiện dạy học:

- Bản đồ tự nhiên thế giới.

- Tranh ảnh về các vùng núi trên thế giới và Việt Nam.

III. Hoạt động của GV và HS :

* Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- Cho biết các hoạt động kinh tế chính của các dân tộc ở đới lạnh ? Việc nghiên cứu và khai thác mơi trường đới lạnh cĩ những khĩ khăn như thế nào ?

* Khởi động : (Giống phần mở bài trong SGK/ Tr.74)

* Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Nhĩm (20 phút)

Yêu cầu HS nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu dã học ở lớp 6.( vĩ độ, độ cao, gần hay xa biển)

GV nhắc lại về sự thay đổi theo độ cao của nhiệt độ, độ lỗng khơng khí, giới hạn băng tuyết.

GV hướng dẫn HS quan sát ảnh 23.1/ Tr.74 sgk và một số ảnh về cảnh quan vùng núi.

CH : Quan sát các ảnh trên, em hãy mơ tả quang cảnh trong ảnh và rút ra nhận xét ?

HS : Quang cảnh vùng núi Hi-ma-lay-a ở Nê-pan. Chù yếu là cây lùn thấp, hoa đĩ, phía xa trên cao là tuyết phủ trắng đỉnh núi.

CH : Xác định vị trí các vùng núi trong ảnh trên bản đồ tự nhiên thế giới.

CH : Tại sao trên các đỉnh núi lại cĩ tuyết phủ trắng? HS : Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm.

GV hướng dẫn HS quan sát H23.2/ Tr.75 SGK , chia lớp làm 4 nhĩm thảo luận theo phiếu học tập (3 phút)

* Nhĩm 1 & 2: Quan sát H23.2 SGK, cho biết:

- Cây cối phát triển từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào? (theo vành đai)

- Vùng núi An-pơ được chia làm mấy vành đai ? Giới hạn mỗi vành như thế nào ? So sánh với sự thay đổi thực vật theo vĩ độ ?

- Vì sao cây cối lại cĩ sự thay đổi theo độ cao như vậy?

* Nhĩm 3& 4: Quan sát H23.2/ Tr. 75 SGK, cho biết: - Sự khác nhau về phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy An-pơ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải thích vì sao cĩ sự khác nhau đĩ?

- Nhận xét về ảnh hưởng của sườn núi đối với thực vật và khí hậu?

Một phần của tài liệu giáo án địa 7 hoàn chỉnh-ngắn gọn (Trang 70 - 71)