Hỡnh 3.1. trỡnh bày hỡnh ảnh diễn biến quỏ trỡnh thực hiện phản ứng điện
húa điện ỏp cao tại 15 kV với khoảng cỏch điện cực 300 mm theo thời gian phản ứng. Từ Hỡnh 3.1 cú thể thấy cỏc anot sắt, đồng, volfram bị hũa tan sau phản ứng. Giai đoạn ban đầu bọt khớ hidro thoỏt lờn rất mạnh từ catot (Hỡnh 3.1b) và xỏc định được bằng thiết bị đo khớ H2 của Nhật (Hỡnh 3.1.a).
Điều đú chứng tỏ cỏc phản ứng điện húa đó xảy ra trờn anot:
Me - ne → Men+ ( Với Me là Cu và Fe ) (3.1) W + 3H2O →WO3 + 6H+ (3.2) WO3 + OH- → 2
4
WO − + H+ (3.3) và phản ứng điện húa xảy ra trờn catot:
2H2O + 2e → H2 + 2OH- (3.4)
Hỡnh 3.1. Hỡnh ảnh anot sắt, đồng, volfram bị hũa tan điện húa; sự xuất hiện bọt khớ H2 (b) với thiết bịxỏc định (a) và sự xuất hiện plasma anot màu sỏng
xanh (trờn) cũng như plasma catot màu vàng cam (dưới).
Trong giai đoạn xảy ra phản ứng điện húa cường độ dũng đo được tại hộp điều khiển tăng chậm theo thời gian. Cựng với thời gian phản ứng điện húa, bọt khớ được tạo ra trờn điện cực to dần và đến một thời điểm sẽ xuất hiện hiện tượng phỏt sỏng: trờn catot xuất hiện màu vàng cam và trờn anot
xuất hiện màu sỏng xanh (Hỡnh 3.1c).
Từ thời điểm xuất hiện plasma, cường độ dũng điện quan sỏt được từ
hộp điều khiển tăng nhanh (Hỡnh 3.2). Như vậy dấu hiệu để nhận biết cú sự
xuất hiện của plasma điện húa là sự phỏt sỏng trờn điện cực và cường độ dũng
điện phản ứng tăng mạnh. Cỏc yếu tốảnh hưởng đến sự xuất hiện plasma điện húa sẽ là những yờu tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh tạo khớ từ phản ứng điện húa
cao ỏp như: điện ỏp, khoảng cỏch giữa hai điện cực, độ dẫn điện, nhiệt độ, pH, bản chất điện cực và kớch thước điện cực.