Ảnh hưởng của thời gian

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật điện hóa cao áp tạo plasma điện cực ứng dụng để phân huỷ axít 2,4 dichlorophenoxyacetic và axít 2,4,5 trichlorophen oxyacetic trong môi trường nước (Trang 96 - 98)

Thời gian phản ứng làm thay đổi tớnh chất của dung dịch nhưhàm lượng cỏc ion kim loại hũa tan tăng lờn, tăng nhiệt độ, thay đổi độ dẫn điện trong dung dịch, tăng tốc độ giải phúng khớ trờn điện cực tạo điều kiện cho sự xuất hiện plasma và cỏc tỏc nhõn oxi húa tăng lờn. Kết quả nghiờn cứu trong Bảng 3.8 cho thấy nồng độ 2,4-D, 2,4,5-T giảm theo thời gian xử lý. Hiệu suất phõn huỷ 2,4-D, 2,4,5-T ở 120 phỳt đạt được lần lượt là 86,62 % và 71,18 %. Hiệu suất phõn hủy đạt được cao hơn so với hiệu suất phõn hủy phenol ở nồng độ ban đầu 40 mg/L bằng cụng nghệ phúng điện xung cao ỏp của tỏc giả Sayed.M và cộng sự [95] chỉ đạt 46 % trong cựng thời gian.

Bảng 3.8. Hiệu suất phõn hủy 2,4-D, 2,4,5-T trờn điện cực sắt phụ thuộc vào thời gian ở h=300 mm, V=5 kV, T=30 oC, EC=38,8 àS/cm Nồng độ tại thời gian t C0 Ct Thời gian phõn hủy (phỳt) 30 60 90 120 2,4-D (mg/L) 29,89 15,56 9,82 6,07 4,00 H(%) 47,94 67,15 79,69 86,62 2,4,5-T (mg/L) 30,22 19,05 14,61 11,53 8,71 H(%) 36,96 51,65 61,85 71,18

Từ kết quả hỡnh 3.16 cho thấy hiệu suất phõn huỷtăng lờn theo thời gian, nguyờn nhõn dẫn đến kết quả này là khi thời gian xử lý kộo dài dẫn đến phản

ứng của gốc tự do hoạt động OH• và cỏc tỏc nhõn hoạt động như H2O2 tăng

lờn theo tỏc giả Joshi.A.A và cộng sự [53]. Do đú làm tăng khả năng oxi húa hợp chất 2,4-D và 2,4,5-T. Hiệu suất xử lý tăng nhanh trong khoảng 60 phỳt

đầu đạt hiệu suất 67,15 % với 2,4-D và 51,65 % đối với 2,4,5-T. Hiệu suất phõn hủy sau đú tăng chậm lại với 2,4-D đạt 79,69 %, 86,62 % và 2,4,5-T đạt

61,85 %, 71,18 % tương ứng với thời gian xử lý theo thứ tự lần lượt là 90 và 120 phỳt. Lý do hiệu suất phõn hủy chất nhiễm tăng chậm lại bởi vỡ quỏ trỡnh phản ứng phõn hủy 2,4-D, 2,4,5-T tạo thành cỏc hợp chất trung gian, khi cỏc hợp chất trung gian hỡnh thành nhiều sẽ phản ứng đồng thời với cỏc tỏc nhõn oxi húa làm giảm hàm lượng cỏc tỏc nhõn này. Kết quả nghiờn cứu từ bảng 3.8 cũng chỉ ra rằng hiệu suất phõn huỷ của dung dịch 2,4-D đạt được cao hơn

hiệu suất phõn huỷ của dung dịch 2,4,5-T trong cựng điều kiện và thời gian, nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng này là do phõn tử 2,4,5-T cú hàm lượng Cl trong vũng benzen cao hơn so với phõn tử 2,4-D khiến cấu trỳc phõn tử bền vững hơn dẫn đến khi phỏ vỡ hỡnh thành cỏc hợp chất trung gian nhiều hơn, giai đoạn phõn hủy để giảm nguyờn tử Cl trong mạch vũng đi qua nhiều bước trung gian hơn dẫn đến hiệu suất phõn huỷ 2,4,5-T trong dung dịch đạt được thấp hơn so với dung dịch 2,4-D mặc dự điều kiện phõn hủy giống nhau.

0 20 40 60 80 100 120 0 20 40 60 80 100 H i ệ u s u ấ t p h õ n h ủ y ( % ) Thời gian (phút) 2,4-D - 30 mg/L 2,4,5-T - 30 mg/L

Hỡnh 3.16. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến hiệu suấtphõn huỷ 2,4-D, 2,4,5-T trờn điện cực sắtở h=300 mm, V=5 kV, T=30 oC, EC=38,8 àS/cm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật điện hóa cao áp tạo plasma điện cực ứng dụng để phân huỷ axít 2,4 dichlorophenoxyacetic và axít 2,4,5 trichlorophen oxyacetic trong môi trường nước (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)