3.1.1. Ưu nhược điểm Ưu điểm:
- Hệ thống phân phối rộng khắp miền Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho công ty chiếm thị phần, tăng khả năng cạnh tranh và phục vụ khách hàng.
- Sản phẩm của công ty nhận được các chứng nhận về chất lượng là một ưu thế để cạnh tranh, xây dựng lòng tin trong lòng khách hàng.
Nhược điểm:
- Việc cạnh tranh chủ yếu còn dựa chủ yếu vào chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đây không phải là biện pháp tối ưu, cần phải có biện pháp thay đổi hình thức cạnh tranh như cung cách phục vụ của nhân viên, thường xuyên đổi mới mẫu mã, có thể PR sản phẩm bằng các phương tiện truyền thông thích hợp.
- Thủ tục đặt hàng và giao hàng cho khách còn trải qua khá nhiều khâu, như vậy có thể gây những phiền phức cho khách hàng và quản lý của công ty. - Vận chuyển giao hàng nhiều khi chưa kịp với nhu cầu của khách hàng,
gây giảm lòng tin trong khách.
3.1.2. Nhận xét một số công tác quản trị tác nghiệp kinh doanh tại công ty
3.1.2.1. Công tác tổ chức
Là một doanh nghiệp với quy mô lớn, Công ty áp dụng giám sát kinh doanh bằng doanh số có cấu trúc đơn giản nên ưu điểm của nó là linh hoạt, chi phí quản lý thấp và có thể mang lại hiệu quả cao, việc kiểm tra kiểm soát và điều chỉnh các bộ phận, các hoạt động trong công ty được dễ dàng. Từ đó, công ty có thể thích ứng với sự biến động của môi trường và đòi hỏi của công tác quản lý kinh doanh. Đồng thời các nhân viên có cơ hội hoàn thành tốt công việc của
mình. Với mô hình tổ chức như vậy, giám đốc công ty có thể dễ dàng kiểm soát mọi hoạt động của công ty, nắm bắt được một cách nhanh nhất các thông tin về tình hình bên trong và bên ngoài, từ đó sẽ có những quyết định kịp thời và hợp lý cho hoạt động của công ty.
3.1.2.2. Công tác lãnh đạo
Ban giám đốc Công ty luôn cố gắng đảm bảo, củng cố và hoàn thiện bầu không khí làm việc trong sạch, lành mạnh, tin tưởng và cởi mở lẫn nhau giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Điều đó đã tạo ra ''sức mạnh tinh thần'' của doanh nghiệp. Các nguyên tắc lãnh đạo luôn được ban giám đốc quán triệt một cách sát sao. Các nhân viên của công ty luôn luôn được tạo điều kiện để hoàn thành tốt nhất công việc được giao. Mỗi phòng ban của công ty có quyền tự quyết định những vấn đề mà ban giám đốc giao cho nhưng cũng phải có trách nhiệm giải quyết những vấn đề đó một cách có hiệu quả. Trong công ty chính sách thưởng phạt đựợc đặt ra đúng mức đã góp phần không nhỏ trong việc phát huy năng lực, khả năng sáng tạo, tinh thần tự giác của mỗi nhân viên, giúp cho công việc trong công ty luôn được thực hiện bằng sự nỗ lực của mỗi thành viên. Công ty đã tạo cho mình một cơ cấu tổ chức rất chặt chẽ và có tính kỷ luật cao.
3.1.2.3. Công tác quản trị nhân sự
Công ty coi vấn đề con người là yếu tố cơ bản để đưa đến mọi thành công trong hiện tại cũng như trong tương lai. Chính vì vậy công ty luôn có kế hoạch tuyển dụng cũng như bố trí nguồn lao động một cách hợp lý. Do chỉ là một công ty với quy mô nhỏ, công ty không chỉ có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhân viên như các công ty với quy mô lớn. Ban giám đốc công ty luôn cố gắng tuyển dụng những lao động có năng lực, phù hợp với công việc có nhu cầu tuyển dụng. Tuy nhiên trong quá trình làm việc, mỗi nhân viên luôn được tạo mọi điều kiện để có thể tự nâng cao trình độ chuyên môn, tự củng cố nghiệp vụ của mình dưới sự hướng dẫn, giám sát chặt chẽ của ban giám đốc. Từ đó, Công ty đã tạo ra cho mình một đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ cao, đáp ứng được đòi hỏi trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
3.2. Các giải pháp khắc phục hạn chế
Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau: từ sản xuất đến tiêu thụ, từ sự nỗ lực chủ quan trong Công ty đến đổi mới sự chỉ đạo quản lý Nhà nước và các cơ quan quản lý cấp trên.
Qua thời gian thực tập, dưới góc độ là một sinh viên thực tập kết hợp cùng kiến thức đã được học tại nhà trường, tuy thời gian thực tập còn hạn chế song em cũng xin đưa ra một số ý kiến nhằm thực hiện tốt mục tiêu của doanh nghiệp:
Một là: Tự động hóa dây chuyền sản xuất.
Công nghệ hóa, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, giảm số công nhân lao động bằng tay, tiến đến mục tiêu dây chuyền toàn bộ bằng máy và chỉ cần người giám sát kĩ thuật, như vậy sẽ giảm số lao động dư thừa, tăng năng suất khiến sự đáp ứng cho đời sống công nhân viên cũng tăng lên, giữ chân được người lao động có tay nghề, đầu óc cao là rất quan trọng trong thời buổi thị trường nhân công đang ngày càng bị tranh giành bởi các đối thủ cạnh tranh.
Hai là: Công tác quản trị nhân sự
Trong những năm vừa qua, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý đã được Công ty quan tâm nhiều. Tất cả các vị trí làm việc tại văn phòng đều đạt yêu cầu tiêu chuẩn từ Đại học trở lên, một số cán bộ tốt nghiệp từ hai đến ba chuyên ngành đại học, có trình độ tin học đáp ứng tốt các yêu cầu công việc. Nhưng bên cạnh đó Công ty cần đẩy mạnh hơn hoạt động đào tạo những chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc trong hiện tại và tương lai. Chuyển dần từ việc tuyển lao động liên tục để thay thế sang việc nâng cao tay nghề, gia tăng hiệu suất để nâng cao thu nhập cho công nhân để họ yên tâm gắn bó với công ty thì sẽ tiết kiệm được chi phí tuyển dụng cũng như đảm bảo tính ổn định trong quá trình sản xuất.
3.3. Đề xuất lựa chọn đề tài tốt nghiệp
Qua quá trình được thực tập tại Công ty TNHH BOYD Việt Nam em cũng đã học hỏi và quan sát được toàn bộ quá trình sản xuất, cách vận hành, làm việc của bộ máy nhân sự nhận hành khá tốt. Tuy nhiên vẫn còn hơi bất cập trong vấn đề hoạch định đội ngũ lao động của công ty. Chính vì vậy em đã chọn đề tài của mình là:
“Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ lao động tạo công ty TNHH BOYD Việt Nam”
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH BOYD Việt Nam em học hỏi được rất nhiều điều bổ ích, hiểu biết hơn về thực trạng của công ty và một số kiến thức về kinh doanh. Thông qua những hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, em có dịp củng cố kiến thức đã học ở trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đồng thời bổ sung kiến thức thực tế mới về công tác tiêu thụ sản phẩm, lao động tiền lương và công tác quản lý của công ty. Ngoài ra em còn thực hành Phân tích được thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty, những kết quả đạt được cũng như những hạn chế, yếu kém. Thông qua việc nhìn nhận những điểm hạn chế, yếu kém, em cũng đã rút ra được nguyên nhân cơ bản của những hạn chế ấy và đề xuất được một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế yếu kém nhằm giúp công ty quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh được hiệu quả hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH BOYD Việt Nam
đã cho em cơ hội được thực tập tại quý công ty, cũng như tất cả các phòng ban trong doanh nghiệp đặc biệt là phòng kinh doanh, các anh chị trong phòng kinh doanh đã hướng dẫn, tạo điều kiện, cung cấp số liệu thực tế cho em trong suốt quá trình thực tập tại đây.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Quang Thắng đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực tập, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập doanh nghiệp và hoàn thành quá trình thực tập một cách tốt nhất.
Bài báo cáo được thực hiện trong thời gian ngắn cũng như sự hiểu biết hạn chế của em không thể tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót. Vì vậy, em rất mong được sự góp, nhận xét cũng như giúp đỡ từ quý thầy cô để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn nữa.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1 Khoa Quản lý kinh doanh (2014), Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đề cương thực tập và các quy định về thực tập cơ sở ngành Kinh tế, Khoa Quản lý kinh doanh Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
2 Thân Thanh Sơn (2011), Thống kê doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội. 3 Thân Thanh Sơn (2015), Giáo trình Quản trị sản xuất, NXB Thống kê, Hà Nội.
4 Cao Thị Thanh (2015), Quản trị Marketing, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5 Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thị Hải Yến (2015), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
[6] Phòng tài chính - kế toán, Báo cáo tài chính năm 2021, Công ty TNHH BOYD Việt Nam.
[7] Phòng kinh doanh, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2021, Công ty TNHH BOYD Việt Nam.
[8] Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Thị Nguyệt Dung, Trần Thị Hoa, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015), Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2021 Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán năm 2021
Phụ lục 1:
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2021
(ĐVT: đồng) CHỈ TIÊU MÃ SỐ THUYẾT MINH 31/12/2021 1/1/2021 1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 01 VI.25 135,232,383,808 104,190,519,808
2. Các khoản giảm trừ 02 - -
- Giảm trừ ngay khi bán - -
- Giảm trừ sau khi bán - -
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ ( 10 = 01 - 02 ) 10 135,232,383,808 104,190,519,808 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 117,691,154,423 56,088,709,677 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 17,541,229,385 48,101,810,131 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 - -
7. Chi phí tài chính 22 VI.28 - -
- Trong đó: Lãi vay phải trả 23 - -
8. Chi phí bán hàng 24 - -
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 - 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30 = 20 + ( 21- 22)- (24 + 25)] 30 17,841,079,460 20,282,258,065 11. Thu nhập khác 31 - - 12. Chi phí khác 32 - - 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 - -
14. Tổng lợi nhuận trước thuế ( 50 = 30 + 40) 50 17,841,079,460 20,282,258,065 15. Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành 51 VI.30 5,547,226,387 5,282,258,065 16. Chi phí thuế thu nhập DN hoãn lại 52 VI.30 - -
17. Lợi nhuận sau thuế
(60=50-51-52) 60 12,293,853,073 15,000,000,000
Phụ lục 2:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2019
(ĐVT: đồng) TÀI SẢN MÃ SỐ THUYẾT MINH 31/12/2021 1/1/2021 1 2 3 4 5 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 9,632,133,258 9,824,391,407 I. Tiền và các khoản tương
đương tiền (110=111+112) 110 880,542,322 1,188,155,360
1. Tiền 111 V.01 880,542,322 1,188,155,360
2. Các khoản tương đương tiền 112 - -
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn (120=121+123) 120 V.02 1,845,678,229 2,230,194,527
1. Chứng khoán kinh doanh 121 1,845,678,229 2,230,194,527 2. Dự phòng giảm giá chứng
khoán kinh doanh (*) 122 - -
3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo
hạn 123 - -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
(130 = 131 + 132 + 133 + 134 + 135 + 139)
130 3,437,575,702 3,260,698,205
1. Phải thu ngắn hạn của khách
hàng 131 3,437,575,702 3,260,698,205
2. Trả trước cho người bán ngắn
hạn 132 - -
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - -
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng 134 - -
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 - -
6. Các khoản phải thu ngắn hạn
khác 136 V.03 - - 7. Tài sản thiếu chờ xử lý 137 - - 8. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 - - IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149) 140 2,557,033,380 2,334,013,927 1. Hàng tồn kho 141 V.04 2,557,033,380 2,334,013,927 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 - - V. Tài sản ngắn hạn khác (150 = 151 + 152 + 154 + 158) 150 915,148,789 811,329,388 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 285,069,563 200,195,374 71
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 - - 3. Thuế và các khoản khác phải
thu nhà nước 153 V.05 - -
4. Giao dịch mua bán lại trái
phiếu Chính phủ 154 - -
5. Tài sản ngắn hạn khác 155 630,079,226 611,134,014
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+240+250+260) 200 18,972,034,130 17,249,401,116 I- Các khoản phải thu dài hạn
(210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219)
210 30,761,304 34,606,467
1. Phải thu dài hạn của khách
hàng 211 - -
2. Trả trước cho người bán dài
hạn 212 - -
3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực
thuộc 213 - -
4. Phải thu dài hạn nội bộ 214 V.06 - -
5. Phải thu về cho vay dài hạn 215
4. Phải thu dài hạn khác 216 V.07 - -
5. Dự phòng phải thu dài hạn
khó đòi (*) 219 - - II. Tài sản cố định (220 = 221 + 224 + 227 + 230) 220 5,175,589,367 5,552,415,339 1. Tài sản cố định hữu hình (221 = 222 + 223) 221 V.08 - - - Nguyên giá 222 - -
- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) 223 - -
2. Tài sản cố định thuê tài
chính (224 = 225 + 226) 224 V.09 - -
- Nguyên giá 225 - -
- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) 226 - -
3. Tài sản cố định vô hình (227
= 228 + 229) 227 V.10 - -
- Nguyên giá 228 -
- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) 229 -
III. Bất động sản đầu tư (240 =
241 + 242) 230 V.12 3,126,117,500 2,826,194,788
- Nguyên giá 231 - -
- Gía trị hao mòn luỹ kế (*) 232 - -
IV. Tài sản dở dang dài hạn 240 V.11 8,989,991,041 8,159,435,838
1. Chi phí sản xuất, kinh doanh
dở dang dài hạn 241 - -
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang 242 8,989,991,041 8,159,435,838
V. Đầu tư tài chính dài hạn
(250 = 251 + 252 + 258 + 259) 250 7,690,326 7,690,326
1. Đầu tư vào công ty con 251 - -
2. Đầu tư vào công ty liên kết,
liên doanh 252 - -
3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị
khác 253 V.13 7,690,326 7,690,326
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn 254 - -
5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo
hạn 255 - -
VI. Tài sản dài hạn khác (260
= 261 + 262 + 268) 260 392,206,624 319,148,527
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 392,206,624 319,148,527
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 - -
3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay
thế dài hạn 263 - - 4. Tài sản dài hạn khác 268 - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 28,600,322,225 27,069,947,360 NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 15,311,438,975 13,481,141,398 I. Nợ ngắn hạn (310 = 311 + 312 + ... + 319 + 320 + 323) 310 8,078,687,415 8,393,990,779 1. Phải trả người bán ngắn hạn 311 V.15 3,878,687,415 5,193,990,779 2. Người mua trả tiền trước ngắn
hạn 312 - -
3. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 313 4,200,000,000 3,200,000,000
4. Phải trả người lao động 314 V.16 - -
5. Chi phí phải trả ngắn hạn 315 - -
6. Phải trả nội bộ ngắn hạn 316 V.17 - -
7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch
hợp đồng xây dựng 317 - -
8. Doanh thu chưa thực hiện
ngắn hạn 318 - -
9. Phải trả ngắn hạn khác 319 - -
10. Vay và nợ thuê tài chính
ngắn hạn 320 V.18 - -
11. Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 - -
12. Quỹ khen thưởng phúc lợi 322 - -
13. Quỹ bình ổn giá 323 - -