Máy hàn miệng túi

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT tôm tẩm bột ĐÔNG LẠNH và tôm XIÊN QUE (Trang 87 - 89)

Hình 3. 23 Máy hàn miệng túi PA 3.6.5.1. Cấu tạo

(1)Băng tải.

(2) Buli.

(3) Cánh hướng miệng túi. (4) Dây đai.

(5) Động cơ.

(6)Thiết bị tạo nhiệt.

3.6.5.2. Nguyên lý hoạt động

Khi động cơ hoạt động, đưa miệng túi theo cánh hướng miệng túi số (3) phần dưới của túi sẽ được để trên băng tải (1) và di chuyển cùng chiều với miệng túi.

Khi đưa miệng túi vào vị trí cánh hướng miệng túi thì nhờ truyền động của Puli và dây đai kéo miệng túi vào trong theo đường đi của dây đai.

2 1 3 4 5 6

74

Miệng túi sẽ được 2 thiết bị tạo nhiệt (6) làm nóng lên và tiếp tục đi qua đến 2 Puli đầu trên nhờ sự ép rất chặt của 2 Puli cùng với dây đai cứng làm miệng túi dính chặt lại và cứ như vậy qua tiếp 4 Puli còn lại.

3.6.6. Tủ đông gió

Hình 3. 24 Tủ đông gió

3.6.6.1. Vận hành

- Trước khi chạy tủ kiểm ta nguồn điện cung cấp cho thiết bị.

- Kiểm ta các van: van đóng, mở đúng vị trí.

- Kiểm tra cấp nước, bơm giải nhiệt, tháp giải nhiệt.

- Kiểm tra nhớt bôi trơn.

- Cấp điện, cấp nước.

3.6.6.2. Khởi động máy

- Ta tiến hành mở các van: van nén, van chặn đầu ngừng, van thông áp, van an toàn, van cô lập đường gas lỏng, chạy bơm và quạt giải nhiệt.

- Kiểm tra nhiệt độ máy nén, bật công tắc giảm tải sang vị trí on.

- Điều chỉnh lưu lượng dung dịch bơm bằng van chặn.

- Ghi nhật ký vận hành.

3.6.6.3. Dừng máy

- Dừng cấp điện và chạy rút gas.

- Dừng nén, đóng hết các van khi dừng máy.

75

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ sản XUẤT tôm tẩm bột ĐÔNG LẠNH và tôm XIÊN QUE (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)