Các cấu hình nối ghép

Một phần của tài liệu Giáo trình kiến trúc máy tính (Trang 157 - 160)

Kết nối giữa một module I/O và các thiết bị ngoài có thể là kết nối điểm - điểm hoặc kết nối đa điểm.

Cấu hình Điểm - Điểm

Với giao tiếp điểm - điểm, module I/O được nối với mỗi thiết bị ngoại vi qua một đường riêng. Trên các hệ thống nhỏ (các máy tính cá nhân hoặc máy trạm), các kết nối điểm - điểm điển hình gồm có: kết nối với bàn phím, máy in và modem ngoàị

Cấu hình Điểm - Đa điểm

Giao tiếp đa điểm ngày càng phổ biến và trở nên quan trọng hơn. Giao tiếp này thường được sử dụng để hỗ trợ các thiết bịlưu trữngoài (như ổđĩa và băng từ) và các thiết bị đa phương tiện (CD-ROM, video, audio). Các giao tiếp điểm - đa điểm này là các bus mở rộng và có cùng logic hoạt động giống bus. Ví dụ: USB (Universal Serial Bus): 127 thiết bị. IEEE 1394 (FireWire): 63 thiết bị.

CÂU HI ÔN TP VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 5

*****

Câu hỏi hướng dẫn ôn tập, thảo luận

Câu 1. Tại sao không kết nối trực tiếp thiết bị ngoại vi với bus hệ thống? Câu 2. Vẽsơ đồ khối của các thiết bị ngoại vỉ

Câu 3. Chức năng chính của modul vào rả

Câu 4. Nêu các đặc điểm của các phương pháp điều khiển vào rả Câu 5. Phân tích các kiểu nối ghép thiết bị ngoại vỉ

Câu 6. Trình bày các cấu hình nối ghép thiết bị ngoại vỉ Câu 7. Vẽ sơ đồ khối các kiểu nối ghép vào rả

Câu 8. Trình bày sự phát triển các chức năng vào rả Câu 9. Vẽ sơ đồ khối cho quá trình xử lý bằng ngắt?

Câu 10. Vẽsơ đồ khối của mô hình cơ bản của hệ thống vào rả

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Màn hình có chức năng

Ạ Xử lý thông tin B. Hiển thị thông tin

C. In thông tin D. Nhập thông tin

Câu 2. Card màn hình có chức năng

Ạ Xử lý thông tin B. Hiển thị thông tin

C. Xử lý đồ họa D. Nhập thông tin

Câu 3. Bàn phím là được gọi là thiết bị

Ạ Nhập chuẩn B. In thông tin

C. Xuất thông tin D. Xem thông tin Câu 4. Bàn phím sử dụng phương pháp truyền

Ạ Song song B. Đồng bộ C. Bất đồng bộ D. Nối tiếp

Câu 5. Quá trình vào ra dữ liệu giữa thiết bị ngoại vi và bộ nhớ theo phương thức DMA là: Ạ Truy cập bộ nhớ gián tiếp qua CPU

B. Vào ra dữ liệu theo ngắt cứng. C. Truy cập bộ nhớ trực tiếp. D. Vào ra dữ liệu theo ngắt mềm. Câu 6. Có các loại ngắt sau trong máy tính:

Ạ Ngắt cứng, ngắt mềm, ngắt ngoại lệ B. Ngắt cứng, ngắt mềm, ngắt trung gian C. Ngắt ngoại lệ, ngắt cứng, ngắt INTR

D. Ngắt mềm, ngắt NMI, ngắt cứng

Câu 7. Khi Bộ xửlý đang thực hiện chương trình, nếu có ngắt (không bị cấm) gửi đến, thì nó:

Ạ Thực hiện xong chương trình rồi thực hiện ngắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Thực hiện xong lệnh hiện tại, rồi phục vụ ngắt, cuối cùng quay lại thực hiện tiếp chương trình.

C. Từ chối ngắt, không phục vụ

D. Phục vụ ngắt ngay, sau đó thực hiện chương trình

Câu 8. Với phương pháp vào/ra bằng ngắt, phát biểu nào sau đây là đúng: Ạ Thiết bị ngoại vi là đối tượng chủđộng trong trao đổi dữ liệu B. Là phương pháp hoàn toàn xử lý bằng phần cứng

C. CPU là đối tượng chủđộng trong trao đổi dữ liệu D. Là phương pháp hoàn toàn xử lý bằng phần mềm Câu 9. Các cấu hình nối ghép gồm có

Ạ Điểm - điểm B. Điểm - đa điểm

C. Điểm - điểm và điểm - đa điểm D. Đa điểm - đa điểm Câu 10. Các kiểu nối ghép vào rả

Ạ Giao tiếp song song B. Giao tiếp nối tiếp

Chương 6: MT S KIN TRÚC HIỆN ĐẠI

Mục đích: Phân loại kiến trúc máy tính dựa trên sốlượng bộ xử lý, sốlượng các chương trình có thể thực hiện. Giới thiệu kiến trúc song song và mạng liên kết trong. Phân biệt được hai loại kiến trúc: CISC (Complex Instruction Set Computer), RISC (Reduced Instruction Set Computer). Giới thiệu một số kiến trúc máy tính trong tương laị

Yêu cu: Sinh viên phải nắm được kiến trúc song song, kiến trúc RISC, CISC và mạng liên kết trong. Biết được xu hướng kiến trúc máy tính trong tương laị

Một phần của tài liệu Giáo trình kiến trúc máy tính (Trang 157 - 160)