Nguyên lý họat động của máy tính
A. Cấu trúc máy tính :
Về cơ bản tất cả các hệ thống máy tính đều có các bộ phận cơ bản sau: - CPU: Bộ xử lý trung tâm
- Bộ nhớ trong: ROM& RAM - Bộ nhớ ngoài: Backing Storage - Các thiết bị nhập: cvmbInput Unit - Các thiết bị xuất: Output Unit
1. Bộ xử lý trung tâm: CPU:
Đây là bộ não của máy tính, nó thực hiện hầu hết các phép toán số học và logic.
CPU được chia làm các bộ phận sau:
- Thực hiện các phép toán số học: + , - , * , : ....
- Thực hiện các phép toán so sánh : > , < , ≥ , ≤ , # ,= .... -Thực hiện các phép toán logic: and , or , xor , not ...
b,Khối điều khiển : (Control Unit ) : CU
Khối này có chức năng thực hiện tuần tự các phép tính: VD: Cho X=2, Y= 5, X= X+ , Y=X.Y, X=X+Y
Theo các bạn KQ là gì? X=42, Y=35
1. Bộ nhớ trong (ROM&RAM)
Được chia làm các ô nhớ hình mắt lưới .Mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte và được dùng để lưu trữ 1 ký tự.
Bô nhớ trong được chia làm 2 loại như sau:
a, Bộ nhớ chỉ đọc : ROM
Đây là bộ nhớ được các nhà sản xuất máy tính thiết lập ra .Người sử dụng chỉ có thể sử dụng dữ liệu trong bộ nhớ này chứ không thể thay đổi được dữ liệu trong nó. Khi tắt máy hoặc mất điện dữ liệu trong ROM không bị mất đi
VD: Bios ROM Basic Input Output System Read Only Memmory):Bộ nhớ chỉ đọc điều khiển các thiết bị vào ra cơ bản của hệ thống máy tính.
b,Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM:
Người sử dụng có thể hoàn toàn thay đổi được dữ liệu bên trong bộ nhớ này nhưng khi mất điện hoặc tắt máy dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi.
2. Bộ nhớ ngoài :
Là bộ nhớ có dung lượng rất lớn dùng để lưu trữ những dữ liệu có dung lượng lớn như các bộ cài đặt, các phần mềm ứng dụng, tiện ích vv.. Người sử dụng có thể thay đổi dữ liệu bên trong bộ nhớ này nhưng khi tắt máy hoặc mất điện dữ liệu không bị mất đi .Tuy vậy bộ nhớ ngoài có tốc độ truy cập chậm hơn bộ nhớ trong nhưng giá thành lại rẻ hơn rất nhiều lần.
VD: HDD, FDD, ODD, USB, ....
3. Các thiết bị nhập :
Là những thiết bị dùng để nhập dữ liệ vào máy tính. VD: Key, Mouse, Webcam, ...
4. Các thiết bị xuất : Là các thiết bị dùng để xuất dữ liệu ra ngoài sau khi
đã đựợc xử lý :
VD: Màn hình, Máy in, ....
B. Các thành phần của máy tính:
Máy tính được chia làm 3 thành phần cơ bản sau: - Hardware
-Software -Firmware
a.Hardware: Đây là những phần mà ta có thể nắm bắt được .(Chắc vì vậy
nên người ta gọi là phần cứng ) b,Software
Là phần mềm do trí tuệ con người tạo ra nhằm phục vụ cho mục đích sử dụng của con người
-Appication Software: Phần mềm ứng dụng: Là phần mềm phục vụ cho một mục đích chuyên biệt nào đó VD: Word, Execl....
-Utilit Software: Phần mềm tiện ích: Là phần mềm mang lại lợi ích cho người sử dụng trong việc quản lý hệ thống máy tính như việc quản lý ổ đĩa, thư mục, file ...VD .NC, NU , Norton Ghost , Pq Magic , Dm ....
-Hệ điều hành: Operating System:
Là phần mềm để khởi động máy tính, kết nối các thiết bị ngoại vi và còn là môi trường để các phần mềm khác chạy trong nó
Các ngôn ngữ lập trình : Progamming langueges :
Đây là những phần mềm để tạo ra những phần mềm kể trên, có 2 loại ngôn ngữ lập trình
+, Low level langueges: Ngôn ngữ lập trình bậc thấp +, High Level: Ngôn ngữ lập trình bậc cao
c, Firmware : Phần sụn : Là phần để kết nối giữa phần cứng và phần mềm
. VD CMOS
- Trình bày được công dụng của hệ điều hành Windows.
1.1. Thao tác cơ bản sử dụng máy tính
1.1.1. Khởi động máy tính 1.1.2. Tắt máy tính
1.1.3. Các loại đối tượng trên Windows 1.1.4. Các thao tác với chuột
1.2. Màn hình nền desktop
1.2.1. Các biểu tượng 1.2.2. Nút Start
1.2.3. Kích hoạt chương trình 1.2.4. Các thao tác với cửa sổ 1.2.5. Thanh công việc
1.3. Quản lý tệp tin và thư mục
1.3.1. Ổ đĩa, thư mục, tệp tin
1.3.2. Giới thiệu Windows Explorer
1.3.3. Sao chép, di chuyển, xóa thư mục và tệp tin 1.3.4. Đổi tên, tìm kiếm và hiển thị các thư mục, tệp
1.4. Làm việc trên desktop và Windows Explorer
1.4.1. Biểu tượng tắt 1.4.2. Sắp xếp biểu tượng 1.4.3. Các chế độ hiển thị 1.4.4. Sọt rác 1.4.5. Tìm kiếm tệp 1.4.6. Nén và giải nén tệp tin 1.5. Bài luyện tập