II/ Nội dung các VBND đã
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT
I./ MỤC TIÊU BAØI HỌC : giúp HS
- Nhận biết một số từ ngữ địa phương quan trọng
- Hướng dẫn thái độ đối với việc sử dụng từ ngữ địa phương trong đời sống cũng như nhận xét về nĩ trong văn bản.
II./ CÁC BƯỚC LÊN LỚP . 1./ ỔN ĐỊNH .
2./ BAØI CŨ : Kiểm tra vở bài tập 3./ BAØI MỚI
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Ghi bảng HĐ1/ GV hướng dẫn HS làm BT1
* HS đọc và nêu yêu cầu : Tìm các từ ngữ địa phương trong đoạn trích
a. Địa phương : thẹo, lặp bặp, ba Tồn dân : sẹo, lắp bắp , bố, cha b. Địa phương : ba, má,kêu,đâm,đũa bếp,
(nĩi)trổng,vơ
Tồn dân : bố, cha,mẹ,gọi, trở thành, đũa
cả, (nĩi)trống khơng, vào
BT1/
a. + Địa phương : thẹo, lặp
bặp, ba
+Tồn dân : sẹo, lắp bắp
, bố, cha
b. + Địa phương : ba, má,
kêu, đâm, đũa bếp, (nĩi)trổng,vơ
c. Địa phương : ba,lui cui,nắp,nhắm,giùm,
(nĩi)trổng
Tồn dân : bố, cha,lúi húi,vung,cho là,giúp,
(nĩi)trống khơng
HĐ2/ GV hướng dẫn HS làm BT2
a. Kêu là từ tồn dân, cĩ thể thay bằng nĩi to
b. Kêu là từ địa phương, tương đương với từ
tồn dân gọi
HĐ3/ GV hướng dẫn HS làm BT3
Các từ địa phương trong 2 câu đố : trái ( quả ) , chi ( gì ) , kêu ( gọi ) , trống hổng trống hảng ( trống huếch trống hốc )
HĐ4/ GV hướng dẫn HS làm BT4
* HS điền các từ địa phương và tồn dân tương ứng vào bảng ( làm theo nhĩm )
HĐ5/ GV hướng dẫn HS làm BT5
HS đọc và nêu yêu cầu của BT
a. Khơng nên để nhân vật Thu dùng từ ngữ tồn dân vì bé Thu chưa cĩ dịp giao tiếp rộng rãi bên ngồi địa phương của mình.
b. Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phương để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả cĩ chủ định khơng dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để khỏi gây khĩ hiểu cho người đọc khơng phải là người địa phương đĩ.
cha,mẹ,gọi, trở thành, đũa cả, (nĩi)trống khơng, vào
+ Địa phương :
ba,luicui,nắp,nhắm,giùm, (nĩi)trổng
+ Tồn dân : bố, cha,lúi
húi, vung, cho là,giúp, (nĩi)trống khơng
BT2/
a. Kêu ( từ tồn dân ) nĩi to
b.Kêu ( từ địa phương ) = gọi ( từ tồn dân )
BT3/ Từ địa phương trong 2
câu đố trái ( quả ) , chi ( gì ) , kêu ( gọi ) , trống
hổng trống hảng ( trống
huếch trống hốc ) BT4/
BT5/
a. Khơng , vì bé Thu chưa cĩ dịp giao tiếp rộng rãi bên ngồi địa phương của mình. b. Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ ngữ địa phương
- Để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. -Tác giả khơng dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để khỏi gây khĩ hiểu
4./ CỦNG CỐ : Nhắc lại các nội dung cần nắm 5./ DẶN DỊ : Xem lại lí thuyết và các bài tập
- Chuẩn bị viết bài TLV số 7– Văn nghị luận văn học ( Xem lại lí thuyết về văn nghị luận về tác phẩm truyện , thơ ; cách làm bài )
Ngày soạn : 16/3/2008 Tuần 27 – Tiết 134,135