Tài nguyên đất

Một phần của tài liệu Bài giảng khoa học môi trường đại cương (Trang 30 - 33)

3.2.1. Khái quát chung

Đất thường được hiểu theo hai nghĩa: (1) đất đai (land): là mặt bằng xây dựng cơ sở hạ tầng của con người, với các đặc trưng cơ bản như cấu trúc vật lý của đất, tầng dày các loại đá… (2) thổ nhưỡng (soil): là ĐK sản xuất nông lâm nghiệp với các đặc trưng nhưđộ phì, PH, độẩm…

Thành phần cấu tạo của đất gồm: các hạt khoáng 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% và nước 35%. Thành phần hóa học trung bình của đất được thể hiện trong bảng sau:

Bng 3.3 : Hàm lượng trung bình các nguyên tố trong đá và đất tính theo % trọng lượng ( Nguồn Vinograđôp, 1950)

3.2.2. Tài nguyên đất trên thế gii

a. Hiện trạng

Theo thống kê, đất toàn cầu bị băng bao phủ 13,6 triệu km2 và đất không bị băng bao phủ chiếm 134,907 triệu km2 [14].

Quy mô đất nông nghiệp toàn cầu là 12,4 triệu km2, chiếm 9,2% tổng quỹđất toàn cầu. Diện tích đất nông nghiệp tiềm năng chưa khai thác chiếm 40,4 triệu km2, chiếm 28% tổng diện tích đất thế giới.

Bng 3.4: Diện tích đất các khu vực trên thế giới

TÊN VÙNG DIỆN TÍCH (1000 km2)

Sub-Saharan Africa 884

North Africa and Near East 780

Asia and Pacific 3.043

North Asia, east of Urals 2.137

South and Central America 1.115

North America 191

Europe 219

World 134.907

Bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người của thế giới là 0,23 ha và Việt Nam là 0,11 ha (2010).

Theo tính toán của FAO, với trình độ sản xuất trung bình hiện nay trên thế giới, để có đủ lương thực, thực phẩm, mỗi người cần có 0,4 ha đất canh tác.

Bng 3.6: Diện tích đất canh tác bình quân/người [14]

BÌNH QUÂN DIỆN TÍCH CANH TÁC/ DÂN SỐ NÔNG NGHIỆP (ha/người)

BÌNH QUÂN DIỆN TÍCH CANH TÁC/TỔNG DÂN SỐ (ha/người) 1965 1995 1965 1995 TÊN VÙNG Thực tế Thực tế Tiềm năng TÊN VÙNG Thực tế Thực tế Tiềm năng Africa 0.86 0.47 2.8 Africa 0.62 0.26 1.64 Europe 2.25 4.23 4.4 Europe 0.34 0.26 0.59

South America 1.17 1.88 13.8 South America 0.49 0.37 2.87 North & C. America 4.95 5.41 11.7 North & C. America 0.85 0.59 1.35 Asia 0.36 0.24 0.5 Asia 0.25 0.15 0.27 World 0.78 0.59 1.6 World 0.42 0.23 0.74

MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊU BIỂU

Brazil 0.72 2.14 17.7 Brazil 0.37 0.40 3.5

Indonesia 0.23 0.31 0.7 Indonesia 0.16 0.11 0.4

Nigeria 0.69 0.78 1.6 Nigeria 0.61 0.29 0.6

China 0.23 0.11 0.2 China 0.16 0.08 0.2

b. Biến động chất lượng đất

Các tác động của con người đến đất đai bao gồm cả tác động tích cực và tiêu cực. Tuy nhiên, hiện nay cường độ tác động của con người tỉ lệ thuận với mức độ ÔN và suy thoái nghiêm trọng tài nguyên đất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu hiện của suy thoái đất có nhiều dạng, như xói mòn, nhiễm mặn, đá ong hóa… và đặc điểm chung là làm suy giảm khả năng sản xuất của đất (năng suất sinh học).

Nguyên nhân gây ÔN và suy thoái đất: - Nguyên nhân tự nhiên:

- Nguyên nhân nhân tạo:

+ Sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật không hợp lý, phần lớn là sử dụng không đúng cách và sử dụng dư thừa;

+ Canh tác đất theo kiểu “ bóc lột”; + Chăn thả gia súc quá mức;

+ Khai thác khoáng sản và các TNTT khác; + CT, chủ yếu là NT;

+ Các hóa chất do chiến tranh để lại;

3.2.3. Tài nguyên đất Vit Nam

Việt Nam có khoảng 33 triệu ha đất bao gồm khoảng 22 triệu ha đất phong hóa deluvi (sườn tích) và 11 ha đất bồi tụ.

Diện tích đất và đất nông nghiệp bình quân đầu người của Việt Nam hiện nay (2007) lần lượt là 0,4 và 0,11ha/người.

Đất trồng lúa đang bị thu hẹp hằng năm, hiện còn khoảng hơn 4 triệu ha, bình quân đầu người khoảng 0,048ha (2011).

Bng 3.11:Giảm diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam

Năm 1940 1960 1970 1992 2000

Bình quân/người (ha/người) 0,2 0,16 0,13 0,11 0,1

(Nguồn: Hội khoa học đất Việt Nam) Đất có nguy cơ bị suy thoái ở nước ta khá cao: Theo một báo cáo 2007, Việt Nam còn khoảng 9 triệu ha đất bị hoang hóa chiếm khoảng 28% tổng diện tích đất đai

trên toàn quốc, trong đó có 5,06 triệu ha đất chưa sử dụng và 2 triệu ha đất đang được sử dụng bị thoái hóa nặng

Suy thoái đất diễn ra nghiêm trọng hơn cả thường ở những vùng đất dốc và đất cồn cát ven biển.

Bng 3.12: Quy mô diện tích đất dốc của Việt Nam và Châu Á - TBD (Đơn vị: 1.000 km2)

Khu vực Tổng Độ dốc 8 – 30% % Độ dốc >30% % Tổng đất dốc %

Việt Nam 329 115 3 109 33 225 68

Châu Á và TBD 28.98 11.805 4 4.628 16 16.433 57

Một phần của tài liệu Bài giảng khoa học môi trường đại cương (Trang 30 - 33)