Lớp chõn bụng (Gastropoda)

Một phần của tài liệu Giáo trình động vật không xương sống ở nước (Trang 29 - 33)

Nằm trong ngành động vật thõn mền Mollusca.

a. Đặc điểm hỡnh thỏi phõn loại vỏ ốc nước ngọt

Thõn mền chõn bụng sống trong cỏc thuỷ vực nước ngọt thuộc bọn ốc mang trước Prosobrachia và ốc cú phổi Pulmonata. Cả hai đều cú vỏ xoắn ốc

29 Cơ thể ốc nằm trong vỏ, vỏ cuộn xoắn ốc quanh một trục tạo nờn cỏc vũng xoắn, khởi đầu ở đỉnh vỏ và kết thỳc ở miệng vỏ. Ở ốc nước ngọt, cỏc vũng xoắn chập vào nhau tạo nờn trụ ốc chạy dọc ruột vỏ trựng với trục vỏ. Trụ này cú thể rỗng và mở ra ở ngoài ở chỗ gần miệng vỏ tạo thành lỗ rốn, cú khi trụ dày khụng tạo thành lỗ rốn. Cỏc vũng xoắn cú thể nằm trờn một mặt phẳng (Planorbidae) hay trờn cỏc mặt phẳng khỏc nhau tạo thành thỏp ốc lồi.

Hỡnh 2.9. Cấu tạo vỏ ốc

1. Đỉnh vỏ; 2. Vành xoắn; 3. Nắp miệng; 4. Vành

miệng; 6. Lỗ rốn; 8. Rãnh xoắn;

10. Trụ ốc; 1-5. chiều cao; 7-9. Chiều rộng.

Miệng vỏ ốc là nơi ốc thụng với bờn ngoài. Ở vựng miệng vỏ cú thể phõn biệt bờ trụ (bờ trong hay bờ dưới) và vành miệng ngoài (bờ ngoài hay bờ trờn). Hỡnh dạng lỗ miệng vỏ thay đổi tuỳ từng giống loài, nú cú thể liờn tục tạo nờn một đường viền liờn tục bao quanh miệng vỏ hoặc khụng liờn tục, ngắt quóng ở bờ trụ…Cỏc đặc điểm về hỡnh dạng vỏ , màu sắc, kớch thước, số lượng vũng xoắn, rónh xoắn, đặc điểm về lỗ rốn, gai, miệng vỏ ốc là những đặc điểm dựng trong phõn loại ốc.

Trong định loại ốc nước ngọt cũn dựng cỏc đặc điểm cỏc lưỡi gai cũng như cơ quan sinh dục lưỡng tớnh ở ốc cú phổi (Pulmonata). Cấu tạo lưỡi gai ở mỗi loài rất đặc trưng ở hỡnh dạng cũng như số lượng. Trờn một hàng răng ngay cú thể phõn biệt từ giữa sang phớa trỏi và phải đối xứng nhau, cỏc loại gai giữa (c) gai bờn (1) gait trung gian (i) gai rỡa (m) cú khi người ta dựng cụng thức lưỡi gai để thể hiện đặc điểm của cấu tạo lưỡi gai một loài. Thớ dụ cụng thức của lưỡi gai được biểu diễn như sau :

8m/3-4 2i/2 l/3 c/1 l/3 2i/2 8m/3-4 Nghĩa là trờn lưỡi gai cú :

1 gai ở giữa (c) mỗi gai cú 1 răng 1 gai ở bờn (l) mỗi gai cú 3 răng

30 2gai ở trung gian (i) mỗi gai cú 2 răng

8 gai ở rỡa (m) mỗi gai cú 3-4 răng

b. Dinh dưỡng

Thức ăn của ốc đa số là mựn bó thực vật, rờu nấm, một số ăn thực vật bậc cao (ốc bươu vàng ăn lỳa, rau…), một số ăn thịt, thức ăn cú thể là giun, sứa, hầu…

c. Sinh sản

Cơ quan sinh dục cú thể phõn tớnh hay lưỡng tớnh. Hỡnh thức sinh sản hữu tớnh. Chõn bụng thường thụ tinh trong, đẻ trứng hay đẻ con (Viviparidae) trứng của chõn bụng thường được đẻ thành từng đỏm, chỡm trong 1 chất nhầy bỏm vào cõy thuỷ sinh (ốc Lymnaea) hay thành từng đỏm bỏm vào hốc đốt (ốc nhồi, ốc

sờn).

Đối với ốc sống ở nước lợ và mặn quỏ trỡnh phỏt triển phải qua giai đoạn ấu trựng luõn cầu ( Trochophora) và ấu trựng Veliger.

Hỡnh 2.10. Sự phỏt triển của ốc Patella

a. ấu trùng luân cầu Trochophora; b. ấu trùng

Veliger tr−ớc khi vặn xoắn; c.

Sau khi vặn xoắn;

1.Chùm lông đỉnh; 2. Lông ở nửa bán cầu trên; 3.

Vành lông tr−ớc miệng; 4. Miệng; 5. Dải phôi

giữa; 6. Vỏ; 7. Bao nội tạng; 8. áo; 9. Lông ở phía sau cơ thể;10. Mầm chân; 11. Ruột (từ Đôgen)

Ấu trựng Veliger cú cơ quan bơi là hai màng bơi hỡnh nửa vũng trũn, cú

lụng dài, ấu trựng lần lượt hỡnh thành chõn, mắt, tua cảm giỏc, vỏ xoắn (do cỏc phần cơ thể sinh trưởng khụng đều) lỗ miệng, hầu và cơ. Ấu trựng Veliger cú qua một giai đoạn xoắn vỏ và khối phủ tạng 180o.

Một số ốc mang trước ở biển như Conus, Natica và gần như tất cả ốc

mang trước nước ngọt, ốc phổi, trứng nở trực tiếp thành con non, ấu trựng luõn cầu ( Trochophora) và ấu trựng Veliger phỏt triển trong trứng.

31

d. Phõn bố và ý nghĩa

Lớp chõn bụng gặp cả trong nước ngọt, lợ, biển.

Cỏc giống loài trong lớp chõn bụng cú ý nghĩa : cung cấp thực phẩm cho người, cho chăn nuụi (vịt, ngan), cho nuụi cỏ ( thức ăn của cỏ trắm đen, chộp…). Cỏc loại vỏ ốc đẹp dựng làm đồ mỹ nghệ, dựng trang trớ.

Một số loại ốc là địch hại do nghề nuụi nhuyễn thể hay trong nụng nghiờp (ốc bươu vàng hại lỳa, rau).

e. Phõn loại và giống loài thường gặp trong cỏc thuỷ vực nước ngọt

Lớp chõn bụng Gastropoda được phõn làm 3 phõn lớp . Giới thiệu cỏc giống loài thường gặp

* Phõn lớp ốc mang trước Prosobranchia:vỏ cú nắp miệng. Trong cỏc thuỷ vực nước ngọt gặp một số họ:

- Họ Thiaridae: Vỏ dài, chiều cao lớn hơn hai lần chiều rộng, vũng xoắn cuối thường ngắn hơn nửa chiều cao vỏ, vỏ thon dài, một số đại diện thường gặp ở sụng ao , ruộng như cỏc giống Thiara , Sermyla, Taberia, Melanoides.

- Họ Pilidae: vỏ ngắn, chiều cao vỏ gần bằng 2 lần chiều rộng, ốc cú dạng mập trũn. Giống đại diện: Giống Pila

Loài Pila polita (ốc nhồi, bươu) cú đặc điểm lỗ miệng hẹp, thỏp ốc vuốt nhọn, vỏ búng. Thường gặp trong ao, ruộng vựng đồng bằng và trung du.

Loài P. conica (ốc mớt) : Lỗ miệng vỏ loe rộng, thỏp ốc lựn, vỏ khụng búmg.

Họ Viviparidae: Chiều cao vỏ lớn hơn chiều rộng, ốc cỡ trung bỡnh, chiều cao vỏ trờn 15mm. đại diện:

+ Giống Cipangopalodina: Ốc lớn trờn 30mm, vỏ rộng, vũng xoắn cuối phồng to, lỗ miệng vỏ dài sấp sỉ phần thỏp ốc.

+ Angulyagra: Ốc nhỏ dưới 30mm, vỏ hẹp dài, vỏ dày, mặt vỏ cú nhiều gờ vũng xự xỡ. Khụng cú lỗ rốn.

+ Bellamya: Ốc nhỏ dới 30mm , vỏ mỏng hoặc dày vừa, nhẵn, cú hay khụng cú lỗ rốn

+ Sinotaia: Vỏ mỏng, chỉ cú cỏc đường vũng nõu trờn vũng xoắn cuối. * Phõn lớp ốc cú phổi Pulmonata

Mang tiờu biến, cú phổi là thành trong xoang ỏo nơi cú nhiều mạch mỏu phõn bố, cú lỗ thở nhỏ ở bờn phải, phự hợp với cơ quan xoang ỏo lẻ, thần kinh lệch, cỏc hạch thần kinh tập trung ở phớa đầu. Cơ quan sinh dục lưỡng tớnh, khụng cú nắp vỏ. Đại diện bộ mắt gốc Basommatophora cú đặc điểm : Mắt nàm ở gốc tua đầu, tua khụng co thụt được, vỏ phỏt triển. Phần lớn sống trong cỏc thuỷ vực nước ngọt. Gặp cỏcs giống Lymnaea (họ Lymnaeidae); Gyraulus , Hyppentis, Indoplanorbis, Polypylis (Họ ốc đĩa Planorbidae).

32

Một phần của tài liệu Giáo trình động vật không xương sống ở nước (Trang 29 - 33)