Lớp hai mảnh vỏ Bivalvia

Một phần của tài liệu Giáo trình động vật không xương sống ở nước (Trang 33 - 36)

Động vật hai mảnh vỏ Bivalvia thuộc ngành động vật thõn mền Mollusca. Nhiều giống loài trong lớp này là cỏc đối tượng nuụi trồng và khai thỏc quan trọng trong ngành thuỷ sản.

a. Đặc điểm hỡnh thỏi phõn loại

Hỡnh 2.11. Cấu tạo vỏ trai

1. đỉnh vỏ; 2. Răng chủ giả; 3. Vết bám của cơ

khép vỏ trước; 4. Vết bám của cơ trước; 5. Vết bám

của cơ duỗi chân trước; 6. Đường viền mép áo; 7.

Vết bám của cơ khép vỏ sau; 8.Vết bám cơ sau; 9. Răng bên; 10. Dây chằng.

Thõn mềm 2 mảnh vỏ ( trai, ngao, sũ…), trong cỏc thuỷ vực nước ngọt thuộc cỏc bộ Schizodonta và Heterodonta. Đặc điểm hỡnh thỏi của bọn này là cú răng vỏ phỏt triển và phõn hoỏ cao, cú khi răng vỏ tiờu giảm hoàn toàn.

33 Vỏ động vật hai mảnh vỏ thường đối xứng trỏi phải nhưng cú khi khụng đối xứng trước sau, phần đầu thường ngắn hơn phần đuụi. Trờn một mảnh vỏ phõn biệt cạnh lưng, cạnh bụng, cạnh trước, cạnh sau. Phớa lưng cú một phần lồi, giữa là đỉnh vỏ , là tõm điểm của cỏc đường sinh trưởng trờn mặt vỏ. Đỉnh cú thể lệch về phớa trước, cú khi ở đầu mỳt vỏ hoặc đỉnh ở giữa vỏ như hến

Corbicula. Vựng lưng vỏ nơi đỉnh vỏ trỏi và phải gần sỏt nhau.Về phớa trước và

phớa sau đỉnh vỏ, cú thể phõn biệt hai vựng hỡnh trũn, giới hạn bởi hai gờ lưng, đú là vựng lưng trước và vựng lưng sau. Chớnh giữa vựng lưng sau cú thể thấy dõy chằng. Mặt vỏ trai cú nhiều đường sinh trưởng đồng tõm. Nhiều loài cú thể cú cỏc cấu tạo trang trớ như gờ, nếp nhăn, nốt sần. Cạnh lưng một số giống như

Cristaria (trai cỏnh) cú thể cú cỏnh phỏt triển (cỏnh trước và cỏnh sau). Vựng

lưng vỏ, là chỗ tựa cho trai khộp mở vỏ gồm cả dõy chằng gọi là vựng bản lề. Mặt trong của vựng bản lề cú răng vỏ. ở bon Heterodonta như hến, ngao thỡ răng vỏ phỏt triển đủ gồm cỏc răng chủ ở chớnh giữa tương ứng với đỉnh vỏ và răng bờn trước, răng bờn sau hỡnh gờ dài hay mấu nhọn.

Mặt trong của vỏ cú lớp xà cừ cú màu sắc khỏc nhau: Trắng, xanh, hồng, tớm, ngũ sắc…

Phần đầu và cuối vỏ thấy cỏc vết cơ bỏm của khối cơ khộp vỏ, cơ vận động chõn, cú một đường mộp nối liền 2 vệt cơ bỏm trước và sau.

Cỏc đặc điểm về hỡnh dạng, kớch thước, màu sắc của vỏ ở bờn ngoài, bờn trong. Cỏc đặc điểm về răng vỏ, cơ khộp vỏ hay cỏc đặc điểm riờng biệt của vỏ là những đặc điểm để phõn loại động vật hai mảnh vỏ.

Trong phõn loại của động vật 2 mảnh vỏ người ta cũn dựa vào cỏc đặc điểm của mang với 4 loại mang :

- Mang nguyờn thuỷ, cú 2 dóy điển hỡnh gồm một trụ và 2 lỏ mang đớnh dọc theo trụ.

- Mang sợi, cỏc lỏ mang kộo thành sợi dài, cú phần ngọn gấp lờn trờn. - Mang chớnh thức (mang tấm) phức tạp nhất, giữa cỏc nhỏnh lại cú thờm cầu nối ngang, tạo thành cỏc tấm mang .

- Mang ngăn là dạng mang tấm tiờu giảm đi, hỡnh thành cỏc vỏch cơ, ngăn xoang ỏo thành xoang hụ hấp. Vỏch ngăn thủng một đụi chỗ để nước từ xoang ỏo thụng với xoang hụ hấp.

b. Dinh dưỡng:

Đa số động vật hai mảnh vỏ dinh dưỡng theo lối ăn lọc thụ động. Thức ăn gồm cỏc loại sinh vật phự du cỡ nhỏ, chất vẩn và cỏc chất hữu cơ lơ lửng trong thuỷ vực.

c. Sinh sản:

34 Đối với động vật hai mảnh vỏ sống ở biển. Trứng sau khi thụ tinh phỏt triển qua giai đoạn ấu trựng luõn cầu Trochophora và ấu trựng Veliger. Ấu trựng

Veliger của động vật hai mảnh vỏ giống ấu trựng Veliger của lớp chõn bụng

nhưng khụng xoắn vặn nờn cú đối xứng hai bờn. Tấm vỏ được tuyến vỏ tiết ra hỡnh thành ở mặt lưng. đàu tiờn là một tấm vỏ liền, sau đú hỡnh thành vết gấp, bản lề, dõy chằng tạm thời.

Hỡnh 2.12. Ấu trựng trai nước ngọt

I. Cấu tạo ấu trùng; II. ấu trùng bám ở trai. 2. Vỏ; 2. Răng vỏ; 3. Cỏ khép; 4. Lông cảm giác.

Động vật 2 mảnh vỏ của nước ngọt sinh sản phức tạp hơn.Từ trứng thụ tinh trong tấm mang, phỏt triển thành ấu trựng Glochidium cú hai mảnh vỏ, cú

gai bỏm và tuyến dớnh. Chõn, miệng, hậu mụn, ống tiờu hoỏ chưa phỏt triển. Ấu trựng theo ống thoỏt ra ngoài, bỏm vào cỏ nước ngọt và kớ sinh ở mang, võy cỏ trong khoảng từ 10 – 30 ngày thỡ rơi xuống đỏy, thành con trai con.

d. Phõn bố và ý nghĩa:

Động vật hai mảnh vỏ chỉ phõn bố ở dưới nước. Khoảng 1/5 phõn bố trong nước ngọt cũn đa số phõn bố trong nước lợ và mặn.

Một số đối tượng trong lớp 2 mảnh vỏ là đối tượng nuụi trồng và khai thỏc thuỷ sảnnhư : Hầu, vẹm, ngao, sũ, trai ngọc…Ngoài ra, sản phẩm của chỳng cũn sử dụng làm đồ trang sức, mỹ nghệ hay vật liệu xõy dựng.

e. Phõn loại và một số giống loài thường gặp trong cỏc thuỷ vực nội địa

- Họ Corbiculidae: Mặt trong vỏ nom rừ cả hai vết cơ khộp vỏ trước và sau. Vỏ lớn trờn 10mm. Răng bờn hỡnh bản dài. Giống đại diện là giống Hến Corbicula

- Họ trai Amblemidae, Unionidae: Mang kiểu mang tấm, răng bản lề phỏt triển hoặc cú trường hợp mất hẳn. Cơ khộp vỏ phỏt triển đều. Đại diện thường gặp:

- Loài trai sụng Sinanodonta jourdyi - Trai cỏnh Cristaria bialata

35

Một phần của tài liệu Giáo trình động vật không xương sống ở nước (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)