Mụi trường sống và cỏc yếu tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Giáo trình động vật không xương sống ở nước (Trang 53)

Cỏc thuỷ vực ngọt là những thuỷ vực nhỏ nằm sõu trong nội địa, chỳng chỉ chiếm một diện tớch nhỏ của mụi trường nước nhưng lại rất phức tạp về hỡnh thỏi cấu tạo cũng như về tớnh chất thuỷ lý thuỷ hoỏ. Căn cứ vào sự chuyển động của khối nước trong thuỷ vực, cỏc thuỷ vực nước ngọt được chia thành 2 nhúm: Thuỷ vực nước đứng và thuỷ vực nước chảy. Tuy nhiờn trong thực tế cú những thuỷ vực vừa mang tớnh nước chảy vừa mang tớnh nước đứng như hồ nhõn tạo hoắc ruộng lỳa nước, đứng hay nước chảy phụ thuộc vào chế độ canh tỏc vỡ vậy mỗi một dạng thuỷ vực cú một chế độ thuỷ lý thuỷ hoỏ khỏc nhau đó kộo theo sự phõn bố và cỏc thành phần loài, số lượng ĐVKXS khỏc nhau.

3.3. Cấu trỳc khu hệ động vật khụng xương sống nước ngọt

Do tớnh chất phức tạp của cỏc thuỷ vực nước ngọt về đặc điểm thuỷ lý, thuỷ hoỏ và nền đỏy nờn khu hệ thuỷ sinh vật ở mỗi loại thuỷ vực cú sắc thỏi riờng thể hiện ở thành phần loài, đặc tớnh số lượng, biến động số lượng của sinh vật trong thuỷ vực. Tuy nhiờn, nhỡn chung cú thể nhận thấy về động vật nổi cỏc thuỷ vực nước ngọt đặc trưng bởi cỏc nhúm Cladosera, Rotatoria, Copepoda rất phỏt triển về số loài và số lượng. Trong sinh vật đỏy cú ấu trựng cụn trựng, giun ớt tơ, trai, ốc,

* Thành phần loài và phõn bố

Do tớnh chất phức tạp của cỏc thuỷ vực nước ngọt kể cả về đặc tớnh lý học và hoỏ học. Do chỳng là những thuỷ vực nước nụng, kớch thước nhỏ vỡ vậy cỏc đặc tớnh thuỷ lý thuỷ hoỏ dễ dàng bị thay đổi phụ thuộc vào vựng phõn bố, khớ hậu, và cỏc yếu tố lục địa. Tuy nhiờn nhỡn chung người ta cú thể chia thành cỏc vựng phõn bố sau:

* ĐVKXS ở sụng: Do chế độ nước chảy của sụng cú thể phõn chớa sụng

thành nhiều đoạn sinh cảnh khỏc nhau như vựng thượng lưu, vựng hạ lưu, vựng trung lưu. ĐVKXS phõn bố ở cỏc vựng này khụng đồng nhỏt. thành phần loài cú tớnh chất pha trộn cú nhiều loài ngoại lai di nhập vào. Trong thành phần ĐVKXS nổi thành phần loài và số lượng nghốo ở vựng thượng lưu sau đú giàu dần về vựng hạ lưu. Chỳng phõn bố tương đối đồng đều theo chiều ngang cũng như chiều thẳng đứng. Tuy nhiờn chỳng phỏt triển nhiều nhất ở kỳ nước thấp và nghốo đi vào kỳ nước cao. Cỏc sụng Việt nam ở vựng đồng bằng thường cú cỏc loài giỏp xỏc cú nguồn gốc từ biển di nhập vào như Sinocalanus, Schmackeria, Cyathura. .

53 ĐVKXS đỏy rất đa dạng tuỳ theo tớnh chất của nền đỏy. Thường ở vựng thượng lưu do tốc độ của dũng chảy mạnh, nền đỏy chủ yếu là nền đỏy đó, cuội thành phần loài ĐVKXS ở đõy đặc trưng cú ấu trựng Trichoptera, ấu trựng Ephemeroptera, cỏc loài ốc vựng nỳi Semisulcospira aubryana, Atemelania costula, Augulyagra duchieri. Ngoài ra cũn gặp Hải miờn nước ngọt, Sỏn tiờn mào ớt gặp ở vựng đồng bằng. Ở vựng trung, hạ lưu tốc độ dũng chảy giảm cỏc chất được lắng đọng vỡ vậy nền đỏy ở đõy là nến đỏy bựn, bựn cỏt do đú thành phần cú ấu trựng của cụn trựng, giun ớt tơ, ốc, trai nhúm Unionidae. Ở cỏc sụng miền bắc Việt nam phổ biến lỏ ấu trựng phự du cỏc giống Anagenesia, Helerogenesia, Ephemera, trai cúc Lamprotula, trai điệp Hiriopsis cumingii, hà sụng limnoperna, hến Corbieula. Ngoài ra vựng cửa sụng cũn cú một số loài khỏc di nhập vào như giỏp xỏc, giun nhiều tơ trong cỏc giống Corophium, Grandidienella, Syathura, Nephthys đỏng chỳ ý ở cỏc sụng vựng nỳi Cao bằng cú cỏc loài giun nhiều tơ nước ngọt mang tớnh di lưu như Casbangia. Ơ cỏc sụng vựng đồng bằng cú loài giun nhiều tơ nước ngọt Namalycastis longgicirris. Thành phần và số lượng loài ở đỏy sụng biến đổi theo từng loại sinh cảnh và từng thời gian phụ thuộc vào chế độ nước chảy và mức nước sụng thay đổi

* ĐVKXS ở suối: cú thành phần và số lượng gần giống vựng thượng lưu

của sụng. Do nước chảy mạnh thành phần ĐVKXS nối nghốo nàn, ở đỏy chủ yếu là bọn sống bỏm như tụm, cua, ấu trựng Trichoptera, ấu trựng Ephemeroptera, ốc Aneylidae, ấu trựng muỗĩ Anpheles. Mựa nước lũ hệ sinh vật đỏy bị phỏ huỷ rất nhanh sau đố lại phục hồi nhanh sau cơn lũ

* ĐVKXS ở hồ tự nhiờn : Thành phần loài tương đối đồng nhất so với ở

sụng, nhưng chỳ lại phụ thuộc vài vị trớ địa lý của hồ, nguồn gốc hồ, nguồn nước. Thành phần loài và số lượng phụ thuộc vào chế độ thuỷ lý, thuỷ hoỏ theo mựa vụ, theo cỏc sinh cảnh khỏc nhau và cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau. Thành phần chủ yếu là cỏc loài nội địa, ớt cú cỏc loài ngoại lai, chỳng gồm luõn trựng, giỏp xỏc, ở đỏy gồm giun ớt tơ, ấu trựng Chironomidae, ốc Bithynidae, Viviparidae, trai Unionidae, Sphaeridae. Trong cỏc hồ ở bắc Việt nam cú sự sai khỏc về thành phần loài giữa hồ vựng nỳi và hồ vựng đồng bằng. Ở cỏc hồ vựng nỳi giỏp xỏc phỏt triển nhanh trong đú cú cả nhúm Cladosera, Copepoda. Ơ cỏc hồ đồng bằng luõn trựng lại phỏt triển mạnh.

ĐVKXS đỏy chủ yếu là ấu trựng Chironomidae, giun ớt tơ Limnodrilus hoffmeisteri, Branchiura, tụm Macrobrachium nipponense, Palaemonmani, ốc Sinotaia, parafossarulus, Digoniostoma. Hồ vựng nỳi cú ấu trựng phự du Heterogenesia, Ephemera

* ĐVKXS ở hồ nhõn tạo: Hồ nhõn tạo mang tớnh trung gian giữa hồ và sụng. Trong thành phần loài ở nơi xa đập ngăn cú những dạng thớch ứng với nước chảy như ở sụng, cũn ở gần chõn đập nước chẩy chậm lại cú thành phần loài và quy luật phỏt triển như ở hồ. Thành phần loài mang tớnh địa phương rừ rệt, ở cỏc hồ nhõn tạo vựng nỳi thành phõn ĐVKXS nổi, đỏy giống như thành phần loài của cỏc hồ tự nhiờn vựng nỳi.

54 Do sự thay đổi của chế độ thuỷ lý thuỷ hoỏ của hồ sau khi ngập nước. Thuỷ sinh vật ở hồ nhõn tạo thường trải qua một số giai đoạn sau:

- Giai đoạn huỷ diệt sinh vật đất khi mới ngập nước

- Giai đoạn thức ăn phong phỳ nờn sinh vật nổi phỏt triển rất mạnh về số lượng và thành phần loài.

- Giai đoạn thuỷ sinh vật đi vào thế ổn định, số lượng sinh vật nổi giảm dần, sinh vật đỏy được hỡnh thành. Thành phần loài sinh vật trong hồ nước nhõn tạo thường chiếm ưu thế là cỏc loài ưa a xớt trong cỏc giai đoạn đầu. Ơ hồ nhõn tạo miền bắc Việt nam giai đoạn hai thường diễn ra rất nhanh chỉ trong vũng 1-2 năm sau khi ngập nước.

ĐVKXS nổi phổ biến là Bosmina, diaphanosoma, Mesocyclopa, trermocyclops, Brachiomas, Filinia. Số lượng cú thể lờn tới vài trăm con/ lớt. Đối với bọn sống đỏy chủ yếu là ấu trựng Chironomidae, và ớt giun ớt tơ, ốc nhỏ.

* ĐVKXS ở ao: Ao là thuỷ vực nhỏ nước đứng nờn chế độ thuỷ lý thuỷ hoỏ biến đổi phụ thuộc nhiều vào nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau như bún phõn, nguồn nước, cống rónh, mục đớch sử dụng... .Tuy nhiờn thành phần loài tương đối đồng nhất ở mọi sinh cảnh. ĐVKXS nổi chiếm ưu thế là nguyờn sinh động vật, luõn trung, giỏp xỏc nhỏ như Mesocyclops, Thermocyclops, Myrocyclops, Daphnia, Moina, Simocephalus, Diaphanosoma, cua như somanniathelphusa sinensis, tụm như Macrobrachium nipponense, Caridina.Trong thành phần ĐVKXS đỏy thường gặp ấu trựng Chironomidae và cỏc dạng ưa ớt ụ xy như Chiromomus, giun ớt tơ, một số loài ốc ưa ở nước đứng Sinotaia, Cipangopaludina, Anlyagra pila.

* ĐVKXS ở ruộng lỳa : Ruộng lỳa là một dạng thuỷ vực phụ thuộc nhiều

vào chế độ canh tỏc, nguồn nước, vựng, và cỏc thuỷ sinh vật ở cỏc thuỷ vực kế cận

* ĐVKXS ở cỏc dạng thuỷ vực khỏc nước ngầm, đầm lầy thường nghốo

cả về thành phần loài và số lượng

Đặc điểm khu hệ động vật khụng xương sống nước ngọt Việt nam

Theo kết quả nghiờn cứu cho tới nay đó thống kờ được 740 loài động vật khụng xương sống ở nước ngọt Việt nam

Nhúm động vật Toàn Việt

nam (loài) Miềm bắc (loài) Miền nam (Loài) Protozoa Rotatoria Polichaeta Oligochaeta 160 62 30 42 - 52 5 42 160 37 25 -

55

Nhúm động vật Toàn Việt

nam (loài) Miềm bắc (loài) Miền nam (Loài) Hirudina Cladocera Copepoda Ostracoda Amphipoda Isopoda Tanaidacea Decapoda: Macruna Branchyura Mollusca : Gastropoda Bivalvia Ephemeroptera Chironomidea 9 51 57 8 13 3 1 30 25 59 70 54 43 9 45 46 8 8 2 1 17 14 47 52 54 45 - 42 33 - - 5* 1* - 14 5* 35 34 - Tổng số 704* 447* 341*

Ghi chỳ: - Chưa được nghiờn cứu Về cấu trỳc thành phần loài ĐVKXS nước ngọt là mang sắc thỏi nhiệt đới thể hiện rừ ở sự phong phỳ về thành phõn loài và số lượng giống. Trong thành phần loài nờu trờn cú thể thấy sự cú mắt của cỏc giống loài nhiệt đới hẹp tiờu biểu tuy nhiờn thành phần loài ĐVKXS nước ngọt đặc trưng nhiệt đới phớa bắc kộm điển hỡnh hơn ở phớa nam vỡ cú những giống loài vụng ụn đới, cận nhiệt đới cũng cú mặt ở vựng này.

Về thành phần loài phõn bố tự nhiờn : - Phõn bố theo cảnh quan

- Phõn bố theo cỏc vựng địa lý tự nhiờn Về số lượng phõn bố theo cỏc dạng thủy vực

3.4. Khu hệ động vật khụng xương sống nước mặn

3.4.1. Đặc trưng chung của khu hệ động vật khụng xương sống nước mặn

Vựng phõn bố khu hệ khu hệ động vật khụng xương sống nước mặn là hải dương, cỏc vựng biển ven lục địa và cỏc biển nội địa. Khu hệ ĐVKXS nước nặm bao gồm cỏc giống loài thớch ứng với nồng độ muụi khoảng 30-38%0 . Thành phần loài đặc trưng bởi nhiều nhúm động vật chỉ cú ở biển như Da gai, san hụ, Mực, Hải miờn.. .

56 Trong thành phần động vật nổi (1200loài) chiếm ưu thề là động vật nguyờn sinh, giỏp xỏc nhỏ trong đú chủ yếu là copepoda (750loài) Euphausinacea (trờn 80 loài) mysidacea, Amphipoda (trờn 300 loài) ngoài ra cũn cú cỏc loài Sứa dự, Sứa ống, Sứa lược, hàm tơ Sagiha, thõn mềm sống nổi (Heteropoda, pleropoda), giun nhiều tơ sống nổi (Aleiopidea, Tomopieridae).

Thành phần ĐVKXS tự bơi cú giỏp xỏc lớn, chõn đầu. Động vất vựng đỏy rất đa dạng bao gồm hầu như toàn bộ cả cỏc ngành ĐVKXS chiếm ưu thế vẫn là giỏp xỏc cao, thõn mềm, giun nhiều tơ, giun vũi, hải miờn và da gai. Chỳng tập trung nhiều nhất ở vựng ven biển và giảm dần theo độ sõu.

Nhỡn tổng quỏt về hỡnh thỏi phõn bố thuỷ sinh vật Hải dương cỏ về thành phần loài và số lượng cú thể thấy sự phõn đố cõn đối và đối xứn qua mặt phẳng xớch đạo, mặt phẳng cắt dọc qua Thỏi bỡnh dương, Đại tõy dương và mặt phẳng cắt dọc lục địa Âu, Phi chia hải dương trờn thế giới thành hai nửa đụng và tõy bỏn cầu.

Cú thể chia mụi trường sống trong thuỷ vực thành 3 sinh cảnh lớn , vựng triều, tầng nước và nền đỏy.Trong mỗi vựng cú một tập hợp sinh vật đặc trưng thớch ứng và điều kiện sống cơ bản của từng vựng. Đồng thời trong mỗi tập hợp này lại cú thể phõn biệt từng quần loài sinh vật thớch ứng với từng loại sinh cảnh cụ thể của mỗi vựng,

a. Động vật khụng xương sống vựng triều:

Vựng triều là vựng gianh giới giữa can và nước với hai điều kiện sống hoàn toàn khỏc nhau do đú điều kiện sống luụn thay đổi khi cạn khi nước theo sự biến đổi của thuỷ triều. Bờn cạnh đú vựng này cũn bị ảnh hưởng của cỏc yếu tố nội địa và chế độ khớ hậu làm cho nồng độ muối luụn thay đổi, ỏp lực thấp, cỏc điều kiện ụxy, nhiệt độ, ỏnh sỏng gần như ở trong khụng khớ vỡ vậy cỏc ĐVKXS sống ở vựng này cú những đặc điểm sau:

Thớch ứng với sinh thỏi rộng về ụ xy, nhiệt độ, ỏnh sỏng và nồng độ muối. Cú khả năng hụ hấp cả ở nước và ở cạn như cỏc loài cua, cỏy, ngao, giỏp xỏc chõn đều Asellus

Chỳng đều là những loài thớch ứng hẹp với ỏp lực nước

Cấu tạo cơ thể thường dẹt, cú chõn bỏm chắc khỏi bị súng sụ như ốc nún Pellena, hà ễstrea, Balanus hoặc sống bỏm ở nền đỏy như giun, hà, hầu, sống vựi như ngao, sũ, chủ động di động như cua, cỏy ..

b. Động vật khụng xương sống trong tầng nước

Đõy là nhúm ĐVKXS sống chủ yếu dựa vào khối nước. vựng này so với vựng triều thỡ điều kiện sinh thỏi tương đối ổn định và đồng nhất hơn. Cú thể chia ĐVKXS ở đõy thành cỏc nhúm sau:

- Nhúm ĐVKXS sống nổi là bọn sống trờn mặt nước, nửa cơ thể trờn khụng khớ nửa cơ thể ở dưới nước như Sứa

57 - Nhúm ĐVKXS sống màng nước. Nhờ sức căng bề mặt của nước chỳng cú thể sống ở trờn hay ở dưới màng nước, cú bọn sống thường xuyờn, cú bọn sống một thời gian như giỏp xỏc chõn trốo, chõn đều, hàm tơ .. .

- Nhúm ĐVKXS sống trụi nổi. Bọn này sống trụi nổi hay chuyển động rất yếu trong cỏc lớp nước tầng mặt. Theo kớch thước cơ thể chỳng gồm

+ Sinh vật nổi cực lớn ( Kớch thước cơ thể trờn 1 m ) cú sứa lớn + Sinh vật nối lớn (Kớch thước cơ thể 1-100cm ) sứa nhỏ, hàm tơ + Sinh vật nổi vờa (Kớch thước cơ thể 1-10mm ) giỏp xỏc nhỏ

+ Sinh vật nổi nhỏ (Kớch thước cơ thể 0,05-1mm) trựng bỏnh xe, ấu trựng cỏc loại

+ Sinh vật nổi cực nhỏ (Kớch thước cơ thể vài micron )

c. Nhúm ĐVKXS sống nền đỏy

Chỳng ớt hoạt động do nền đỏy nhiều thức ăn do đú sinh vật nền đỏy thớch ứng theo hai hướng chớnh là phỏt triển cỏc cơ quan bỏm và biến đổi hỡnh thỏi để khỏi bị cuốn ra khỏi nơi ở cố định như ruột khoang, thõn mềm, hải miờn, da gai, ốc, hải quỳ, song kinh, san hụ, hầu, vem... và phỏt triển cỏc cơ quan bảo đảm khụng bị vựi lấp dưới đỏy như da gai, san hụ cỏnh, thõn mềm, hải miờn, tụm, cua, để trỏnh bị vựi lấp cơ thể chỳng kộo dài ra hoặc cú cuống dài ra để thũ ra khỏi mặt bựn lấy thức ăn. Bờn cạnh su hướng thớch ứng trờn ĐVKXS cũn cú su hướng tiờu giảm cỏc cơ quan. . ĐVKXS sống nền đỏy được chia thành hai nhúm lớn:

+ Nhúm sống trờn mặt nền đỏy như tụm, cua, da gai, ruột khoang, hải miờn, thõn mềm, chõn đầu...

+ Nhúm sống trong nền đỏy như giun, trai, sũ....

3.4.2. Biến động số lượng theo khụng gian và thời gian

Do sự biến đổi cỏc nhõn tố mụi trường theo thời gian và khụng gian do đú ĐVKXS cũng cú sự biến động theo cả về mặt định tớnh và định lượng. Cú cỏc dạng phõn bố và biến động như sau:

* Biến động số lượng theo khụng gian: Được thể hiện phõn bố khụng

đồng nhất ở ĐVKXS sống nổi , sống đỏy và trong tầng nước của vựng ven bờ và vựng khơi. ĐVKXS ven bờ cú những dạng đặc trưng và cú nhiều dạng dị sinh cảnh. Vựng khơi cũng cú ĐVKXS đặc trưng riờng nhưng thành phần loài và số lượng nghốo hơn vựng ven bờ. Sự biến động số lượng cũn được thể hiện theo chiều sõu. Càng xuống sõu cỏc nhõn tố của mụi trường nước càng giảm tớnh thuận lợi cho đời sống thuỷ sinh vật do đú sự phõn bố theo chiều thẳng đứng của thuỷ sinh vật núi chung và của ĐVKXS núi riờng cũng theo quy luật này cả về số lượng và thành phần loài.

* Biến động số lượng theo thời gian Đú là sự biến động theo mựa, theo

58 Một số loài sống nền đỏy nhưng giai đoạn ấu trựng lại sống nổi như thõn mềm, da gai, giun nhiều tơ do đú làm cho số lượng và thành phần loài giảm ở tầng nước mặt và tăng vựng đỏy

- Biến động theo chu kỳ sinh sản - Biến động theo ngày đờm

- Biến động theo chu kỳ nhiều năm như Enynụ, ễnynụ

Vựng ven bờ do sự thay đổi nồng độ muối theu mựa mưa làm cho thành phần loài và số lượng cũng biờns đổi theo.

Do sự biến động số lượng của cỏc quần thể do sự tỏc động của cỏc quần thể khỏc trong sinh cảnh trong cỏc mối quan hệ khỏc nhau như thức ăn kẻ thự, tỉ lệ tử vong, sinh trưởng.. .

59

CHƯƠNG 4 NUễI SINH KHỐI ĐỘNG VẬT PHÙ DU

4.1. Nuụi Luõn trựng (Rotatoria) 4.1.1. Đặc điểm 4.1.1. Đặc điểm

Trựng bỏnh xe (Rotifera) thuộc nhúm động vật đa bào nhỏ nhất trong số

Một phần của tài liệu Giáo trình động vật không xương sống ở nước (Trang 53)