Khu hệ động vật khụng xương sống nước mặn

Một phần của tài liệu Giáo trình động vật không xương sống ở nước (Trang 56 - 58)

3.4.1. Đặc trưng chung của khu hệ động vật khụng xương sống nước mặn

Vựng phõn bố khu hệ khu hệ động vật khụng xương sống nước mặn là hải dương, cỏc vựng biển ven lục địa và cỏc biển nội địa. Khu hệ ĐVKXS nước nặm bao gồm cỏc giống loài thớch ứng với nồng độ muụi khoảng 30-38%0 . Thành phần loài đặc trưng bởi nhiều nhúm động vật chỉ cú ở biển như Da gai, san hụ, Mực, Hải miờn.. .

56 Trong thành phần động vật nổi (1200loài) chiếm ưu thề là động vật nguyờn sinh, giỏp xỏc nhỏ trong đú chủ yếu là copepoda (750loài) Euphausinacea (trờn 80 loài) mysidacea, Amphipoda (trờn 300 loài) ngoài ra cũn cú cỏc loài Sứa dự, Sứa ống, Sứa lược, hàm tơ Sagiha, thõn mềm sống nổi (Heteropoda, pleropoda), giun nhiều tơ sống nổi (Aleiopidea, Tomopieridae).

Thành phần ĐVKXS tự bơi cú giỏp xỏc lớn, chõn đầu. Động vất vựng đỏy rất đa dạng bao gồm hầu như toàn bộ cả cỏc ngành ĐVKXS chiếm ưu thế vẫn là giỏp xỏc cao, thõn mềm, giun nhiều tơ, giun vũi, hải miờn và da gai. Chỳng tập trung nhiều nhất ở vựng ven biển và giảm dần theo độ sõu.

Nhỡn tổng quỏt về hỡnh thỏi phõn bố thuỷ sinh vật Hải dương cỏ về thành phần loài và số lượng cú thể thấy sự phõn đố cõn đối và đối xứn qua mặt phẳng xớch đạo, mặt phẳng cắt dọc qua Thỏi bỡnh dương, Đại tõy dương và mặt phẳng cắt dọc lục địa Âu, Phi chia hải dương trờn thế giới thành hai nửa đụng và tõy bỏn cầu.

Cú thể chia mụi trường sống trong thuỷ vực thành 3 sinh cảnh lớn , vựng triều, tầng nước và nền đỏy.Trong mỗi vựng cú một tập hợp sinh vật đặc trưng thớch ứng và điều kiện sống cơ bản của từng vựng. Đồng thời trong mỗi tập hợp này lại cú thể phõn biệt từng quần loài sinh vật thớch ứng với từng loại sinh cảnh cụ thể của mỗi vựng,

a. Động vật khụng xương sống vựng triều:

Vựng triều là vựng gianh giới giữa can và nước với hai điều kiện sống hoàn toàn khỏc nhau do đú điều kiện sống luụn thay đổi khi cạn khi nước theo sự biến đổi của thuỷ triều. Bờn cạnh đú vựng này cũn bị ảnh hưởng của cỏc yếu tố nội địa và chế độ khớ hậu làm cho nồng độ muối luụn thay đổi, ỏp lực thấp, cỏc điều kiện ụxy, nhiệt độ, ỏnh sỏng gần như ở trong khụng khớ vỡ vậy cỏc ĐVKXS sống ở vựng này cú những đặc điểm sau:

Thớch ứng với sinh thỏi rộng về ụ xy, nhiệt độ, ỏnh sỏng và nồng độ muối. Cú khả năng hụ hấp cả ở nước và ở cạn như cỏc loài cua, cỏy, ngao, giỏp xỏc chõn đều Asellus

Chỳng đều là những loài thớch ứng hẹp với ỏp lực nước

Cấu tạo cơ thể thường dẹt, cú chõn bỏm chắc khỏi bị súng sụ như ốc nún Pellena, hà ễstrea, Balanus hoặc sống bỏm ở nền đỏy như giun, hà, hầu, sống vựi như ngao, sũ, chủ động di động như cua, cỏy ..

b. Động vật khụng xương sống trong tầng nước

Đõy là nhúm ĐVKXS sống chủ yếu dựa vào khối nước. vựng này so với vựng triều thỡ điều kiện sinh thỏi tương đối ổn định và đồng nhất hơn. Cú thể chia ĐVKXS ở đõy thành cỏc nhúm sau:

- Nhúm ĐVKXS sống nổi là bọn sống trờn mặt nước, nửa cơ thể trờn khụng khớ nửa cơ thể ở dưới nước như Sứa

57 - Nhúm ĐVKXS sống màng nước. Nhờ sức căng bề mặt của nước chỳng cú thể sống ở trờn hay ở dưới màng nước, cú bọn sống thường xuyờn, cú bọn sống một thời gian như giỏp xỏc chõn trốo, chõn đều, hàm tơ .. .

- Nhúm ĐVKXS sống trụi nổi. Bọn này sống trụi nổi hay chuyển động rất yếu trong cỏc lớp nước tầng mặt. Theo kớch thước cơ thể chỳng gồm

+ Sinh vật nổi cực lớn ( Kớch thước cơ thể trờn 1 m ) cú sứa lớn + Sinh vật nối lớn (Kớch thước cơ thể 1-100cm ) sứa nhỏ, hàm tơ + Sinh vật nổi vờa (Kớch thước cơ thể 1-10mm ) giỏp xỏc nhỏ

+ Sinh vật nổi nhỏ (Kớch thước cơ thể 0,05-1mm) trựng bỏnh xe, ấu trựng cỏc loại

+ Sinh vật nổi cực nhỏ (Kớch thước cơ thể vài micron )

c. Nhúm ĐVKXS sống nền đỏy

Chỳng ớt hoạt động do nền đỏy nhiều thức ăn do đú sinh vật nền đỏy thớch ứng theo hai hướng chớnh là phỏt triển cỏc cơ quan bỏm và biến đổi hỡnh thỏi để khỏi bị cuốn ra khỏi nơi ở cố định như ruột khoang, thõn mềm, hải miờn, da gai, ốc, hải quỳ, song kinh, san hụ, hầu, vem... và phỏt triển cỏc cơ quan bảo đảm khụng bị vựi lấp dưới đỏy như da gai, san hụ cỏnh, thõn mềm, hải miờn, tụm, cua, để trỏnh bị vựi lấp cơ thể chỳng kộo dài ra hoặc cú cuống dài ra để thũ ra khỏi mặt bựn lấy thức ăn. Bờn cạnh su hướng thớch ứng trờn ĐVKXS cũn cú su hướng tiờu giảm cỏc cơ quan. . ĐVKXS sống nền đỏy được chia thành hai nhúm lớn:

+ Nhúm sống trờn mặt nền đỏy như tụm, cua, da gai, ruột khoang, hải miờn, thõn mềm, chõn đầu...

+ Nhúm sống trong nền đỏy như giun, trai, sũ....

Một phần của tài liệu Giáo trình động vật không xương sống ở nước (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)