Địa lý ngành vận tải đường sắt trên thế giới

Một phần của tài liệu Bài giảng địa lý kinh tế xã hội đại cương 2 (Trang 40 - 41)

L ỜI NÓI ĐẦU

4.2.3.Địa lý ngành vận tải đường sắt trên thế giới

3. Hệ thống không gian của nền kinh tế

4.2.3.Địa lý ngành vận tải đường sắt trên thế giới

+ Những đường sắt ngắn , xâm nhập từ ven biển vào nội địa, làm nhiệm vụ chuyên chở tài nguyên, nguyên liệu từ nơi khai thác ra cảng. Thường thấy các kiểu đường sắt này ở châu Phi và Nam Mỹ.

+ Những đường sắt xuyên lục địa.

+ Những đường sắt tỏa ra từ thủ đô tới các trung tâm công nghiệp các vùng công nghiệp lớn, các hải cảng, tạo thành mạng lưới dày đặc. Ví dụ như mạng lưới đường sắt phần châu Âu của nước Nga.

- Khổ đường ray cũng khác nhau.

+ Khổ chuẩn: Chiếm ¾ tổng chiều dài đường sắt thế giới. Đây là khổ đường rây ở hầu hết các nước châu Âu, Hoa Kì, Canada, Mehico.

+ Khổ rộng: Đây là khổ đường rây tiêu chuẩn châu Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ailen, Xri Lanca.

+ Khổ trung bình: Gồm có khổ Cap (1067mm) và khổ mét (1000mm). Khổ mét rất phổ biến ở Việt Nam.

+ Khổ hẹp: cỡ 600 – 900mm, phổ biến ở các nước châu Phi và Trung Phi. - Đặc điểm

+ Ưu điểm:

+ Chở được hàng nặng, đi xa. + Tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ.

- Nhược điểm: Tính cơ động thấp, khả năng vượt dốc nhỏ, đầu tư lớn. - Tình hình phát triển

+ Tổng chiều dài là 1,2 triệu km.

+ Đổi mới về sức kéo (đầu máy chạy bằng hơi nước →→ đầu máy chạy bằng điêzen →→ chạy bằng điện →→ tàu chạy trên đệm từ).

+ Đổi mới về toa xe: mức độ tiện nghi ngày càng cao, các toa chuyên dùng ngày càng đa dạng.

+ Đổi mới về đường ray: rộng hơn (ngoài ra đang bị cạnh tranh với đường ô tô). - Phân bố: Châu Âu, Đông Bắc Hoa Kì, phản ánh sự phân bố công nghiệp.

Một phần của tài liệu Bài giảng địa lý kinh tế xã hội đại cương 2 (Trang 40 - 41)