Đối với ảnh nghiêng

Một phần của tài liệu Bài giảng trắc địa ảnh và viễn thám (Trang 32 - 33)

3. Các nguyên tố định hướng ngoài của ảnh đo:

3.3.2.Đối với ảnh nghiêng

Sự có mặt của góc nghiêng a làm cho tỷ lệ ảnh luôn thay đổi. Ởđây các đại

lượng đã biết: fk, , H được coi là đại lượng cốđịnh. Chúng ta xét tỷ lệ ảnh theo

các đường đặc trưng của ảnh.

a. Tỷ lệảnh theo đường nằm ngang

Trong chụp ảnh đường nằm ngang và hình chiếu của nó trên mặt phẳng vật luôn song song với nhau (hình 3.1). Do đó tỷ lệ ảnh theo đường nằm ngang bằng tỷ số của đoạn thẳng nằm ngang với hình chiếu của nó trên mặt đất. Tức là:

(3.8)

Trong đó:

ya, YAlà tung độ của điểm trên ảnh và điểm tương ứng trên mặt đất. Thay giá trị YA trong công thức (3.3) vào (3.8) ta có:

(3.9)

Công thức (3.9) là công thức xác định tỷ lệ ảnh trên đường nằm ngang. Từ

công thức (3.9) ta có nhận xét:

Tỷ lệảnh trên đường nằm ngang đã cho có trị số x cốđịnh. Các đường nằm ngang khác nhau có giá trịhoành độ khác nhau và tỷ lệ ảnh khác nhau. Sựthay đổi từđường nằm ngang này sang đường nằm ngang khác càng lớn khi góc nghiêng a của ảnh càng lớn.

Tỷ lệ ảnh theo đường nằm ngang đi qua điểm đẳng giác C là đường hchc

bằng tỷ lệ chính của ảnh, tức là: (Trong trường hợp này x = 0).

Nghĩa là tỷ lệ ảnh trên đường nằm ngang hchc bằng tỷ lệ ảnh ngang. Vì vậy

người ta gọi đường hchclà đường đẳng tỷ lệ.

theo hướng gần đến điểm tụ chính I thì tỷ lệ ảnh càng nhỏ. b. Tỷ lệảnh theo đường dọc chính vv

Tỷ lệ ảnh theo đường dọc chính thay đổi liên tục. Do đó để xác định tỷ lệ ảnh theo đường dọc chính trong 1 khu vực của điểm đã cho thiết lập tỷ số giữa

đoạn dx trên đường dọc chính và đoạn dX tương ứng trên thực địa, ta xác định

được:

(3.10)

Công thức (3.10) là công thức xác định tỷ lệ ảnh theo đường dọc chính vv. Từ công thức 3.10 ta có nhận xét sau:

Tỷ lệảnh theo đường dọc chính tại điểm đẳng giác C bằng tỷ lệ chính của

ảnh, tức là:

Giá trị x càng lớn, nghĩa là điểm ảnh nằm càng xa điểm đẳng giác C hướng vềđiểm tụ chính I tỷ lệảnh càng nhỏ.

Sựthay đổi tỷ lệảnh theo đường dọc chính xảy ra nhanh hơn so với đường nằm ngang do:

Giá trị x càng nhỏnghĩa là điểm ảnh nằm trên đường dọc chính nằm càng

càng xa điểm đẳng giác C hướng vềphía đường gốc TT thì tỷ lệảnh càng lớn. c. Tỷ lệ trung bình của ảnh hàng không

Như ta biết tại các điểm khác nhau trên ảnh tỷ lệ ảnh khác nhau. Để xác

định tỷ lệ trung bình của ảnh ta cần tính giá trị trung bình của mẫu số tỷ lệ từ n

điểm. Các điểm này được bốtrí đối nhau trên toàn bộ diện tích của ảnh, tức là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy tỷ lệ trung bình của ảnh là: 1/mTB.

Một phần của tài liệu Bài giảng trắc địa ảnh và viễn thám (Trang 32 - 33)