Sự xê dịch vị trí điểm ảnh do ảnh nghiêng gây ra

Một phần của tài liệu Bài giảng trắc địa ảnh và viễn thám (Trang 34 - 37)

3. Các nguyên tố định hướng ngoài của ảnh đo:

3.5.Sự xê dịch vị trí điểm ảnh do ảnh nghiêng gây ra

Hình 3.3. Sự xê dịch vịtrí điểm ảnh do ảnh nghiêng gây ra

Giả sử từ tâm chụp S ta chụp được 2 tấm ảnh: ảnh nằm ngang P0, ảnh nghiêng P có góc nghiêng của ảnh là . Hình ảnh của điểm trên mặt đất được ghi lại trên ảnh ngang P0 là ao, trên ảnh nghiêng P là a (hình 3.3). Nếu ảnh nghiêng P

xoay quanh đường thẳng tỷ lệ hchc(đường nằm ngang qua điểm đẳng giác C) đến trùng với ảnh nằm ngang P0 thì đoạn ca trùng với ca0 (đoạn cao thuộc mặt phẳng Po). Khi đó điểm a di chuyển đến a' (a' nằm trên đường cao). Đoạn a'a0 = Sa là đại

lượng dịch chuyển vị trí điểm ảnh do ảnh nghiêng gây ra. Gọi đoạn ca = r, đoạn ca0 = r0. Khi đó Sa được tính theo công thức:

(3.11)

Trong đó:

r là bán kính điểm ảnh khi lấy điểm đẳng góc C làm tâm. là góc nghiêng của ảnh

fk là tiêu cực của máy chụp ảnh

là góc nghiêng được tính từ đường dọc chính vv theo chiều ngược chiều

Từ công thức 3.11 ta có nhận xét sau:

- Đối với ảnh bằng khi góc nghiêng nhỏ (a < 2o) thì đại lượng r.cos .sin ở mẫu số của công thức (3.11) nhỏhơn rất nhiều so với đại lượng fk

cho nên có thể bỏqua khi đó công thức 3.11 trở thành:

(3.12)

- Sự xê dịch vị trí điểm ảnh do ảnh nghiêng gây ra sẽ bị loại trừ khi nắn

ảnh. Nghĩa là trong quá trình đưa ảnh nghiêng về ảnh ngang đồng thời đưa tỷ lệ ảnh về tỷ lệ ngang.

- Khi r = 0, tức là tại điểm đẳng giác C không có sự xê dịch vịtrí điểm ảnh do ảnh nghiêng gây ra.

- Những điểm ảnh nằm trên đường hchc không có sự xê dịch vị trí điểm

ảnh do ảnh nghiêng gây ra, vì khi đó góc = 90o hoặc = 270odo đó cos = 0. Vì vậy đường hchcđược gọi là đường đẳng tỷ lệ.

- Những điểm nằm phía trên đường hchc (x > 0) thì < 0 trong trường hợp này vịtrí điểm ảnh bị xê dịch về phía điểm đẳng giác (điểm 2 di chuyển về 2').

- Những điểm nằm phía dưới đường hchc (x < 0) thì < 0 trong trường hợp này vị trí điểm ảnh bị xê dịch ra xa điểm đẳng giác C (điểm 3 di chuyển về

3').

- Những điểm nằm trên đường dọc chính vv sự xê dịch vị trí điểm ảnh do

Hình 3.4. Góc

Hình 3.5. Sự xê dịch vịtrí điểm ảnh do ảnh nghiêng

Một phần của tài liệu Bài giảng trắc địa ảnh và viễn thám (Trang 34 - 37)