Sự xê dịch vị trí điểm ảnh đo địa hình gây ra

Một phần của tài liệu Bài giảng trắc địa ảnh và viễn thám (Trang 37 - 39)

3. Các nguyên tố định hướng ngoài của ảnh đo:

3.6.Sự xê dịch vị trí điểm ảnh đo địa hình gây ra

Ảnh hàng không là ảnh của vùng đất trong phép chiếu xuyên tâm, còn bình

đồ là hình chiếu của vùng đất trong phép chiếu thẳng đứng. Nếu góc nghiêng của

đồ giống nhau (nếu cùng một tỷ lệ).

Trong trường hợp mặt đất không bằng phẳng thì vị trí điểm ảnh sẽ bị dịch chuyển so với điểm tương ứng trong phép chiếu thẳng đứng.

Giả sử từ tâm chụp S ta chụp được một tấm ảnh ngang P0 của một vùng đất bằng phẳng có hiệu sốđộ cao hA so với mặt phẳng ngang E (hình 3.6).

Hình 3.6. Sự xê dịch vịtrí điểm ảnh do địa hình gây ra

Ảnh của điểm A trên mặt phẳng ngang P0 là a nằm cách điểm chính ảnh o một đoạn oa = r. (r được gọi là bán kính của điểm ảnh với tâm là điểm chính ảnh o). Chiếu điểm A theo phương thẳng đứng xuống mặt phẳng E được A0. Nối A0

với S được ao trên ảnh. Đoạn aao là sự dịch chuyển vịtrí điểm ảnh do địa hình gây

ra. Chúng ta hãy xác định sự dịch chuyển đó:

AA'A0đồng dạng Saô do đó ta có:

Suy ra:

(3.13)

Ta cũng có:

(3.14) Thay 3.13 vào r3.14, ta có:

Trong đó: oa = ra,AA0 = hA, SO = H, aa0 = Cho nên:

(3.15)

Công thức 3.15 là công thức xê dịch vị trí điểm ảnh do địa hình gây ra, từ công thức 3.15 ta có nhận xét sau:

- Khi hA = 0 thì = 0, nghĩa là ở vùng bằng phẳng không có sự xê dịch vị trí điểm ảnh do địa hình gây ra.

- Khi ra = 0 thì = 0, nghĩa là tại điểm chính ảnh O không có sự xê dịch vị trí điểm ảnh do địa hình gây ra.

- Nếu hA và ra càng lớn thì sự xê dịch vị trí điểm ảnh do địa hình gây ra càng lớn. Điều đó có nghĩa là khi chênh lệch địa hình càng lớn và điểm ảnh nằm

càng xa điểm chính ảnh O thì sự xê dịch vị trí điểm ảnh do địa hình gây ra càng lớn.

- Khi độ cao bay chụp H càng lớn thì càng nhỏ. Nghĩa là để giảm bớt sự

xê dịch vịtrí điểm ảnh đo địa hình gây ra ở vùng đối núi người ta thường tăng độ

cao bay chụp hoặc có thể làm giảm ảnh hưởng của chênh cao địa hình đối với sự

xê dịch vịtrí điểm ảnh nhờ các máy chụp ảnh góc hẹp.

- Khi hiệu sốđộcao dương thì vịtrí điểm ảnh bị xê dịch ra xa điểm đáy ảnh làm cho tỷ lệảnh tăng. Ngược lại khi độcao âm thì điểm dịch chuyển ảnh về phía

điểm đáy ảnh làm giảm tỷ lệ ảnh. Tức là trên một bức ảnh, tỷ lệ ảnh không đồng

đều.

Một phần của tài liệu Bài giảng trắc địa ảnh và viễn thám (Trang 37 - 39)