Các tính chất của hiệu ứng lập thể

Một phần của tài liệu Bài giảng trắc địa ảnh và viễn thám (Trang 59 - 62)

Mắt thường ta quan sát cặp ảnh lập thể p1p2 với đáy nhìn b' = 65mm. Khi đó ta thu được hình ảnh của vật thể là: ABCD. Nếu dùng một hệ thống quang học

có cạnh đáy nhìn là b = nb' cũng quan sát cặp ảnh lập thể đó, ta thu được hình ảnh của vật thể là A'B'C'D'. Khi đó ta nhận thấy hình A'B'C'D' lớn hơn hình ABCD nhiều lần. Hiện tượng này gọi là sự mở rộng hiệu ứng lập thể bằng việc tăng đáy nhìn. Hệ số mở rộng tương ứng với hệ số phóng đại của cạnh đáy nhìn.

Giả sử thí nghiệm trên được tiếp tục thực hiện bằng hệ thống quan sát mới, trong đó khoảng cách nhìn từ tiếp điểm trước của mắt đến ảnh được mở rộng V lần so với tiêu cự của mắt, tức là:

f = vf '

Với điều kiện nhìn này các tia nhìn tương ứng sẽ tạo nên hình ảnh mới của hình ABCD là hình A''B''C''D''. Hình A''B''C''D'' được mở rộng theo hướng y là V lần. Hiện tượng này được gọi là mở rộng hiệu ứng lập thể bằng việc tăng hệ số phóng đại của hệ thống quan sát.

b. Kết luận

- Lực nhìn không gian của mắt có thể được nâng cao nếu hiệu ứng lập thể được mở rộng.

- Nếu tăng tiêu cự f' lên V lần thì lực nhìn không gian nhỏ nhất của mắt sẽ giảm đi V lần và khả năng phân biệt của mắt được tăng lên V lần.

Gọi lực nhìn không gian nhỏ nhất của mắt khi nhìn vật thể bằng mắt thường là: ẢYrnin = ^min ~F~ ■

Nếu nhìn qua kính có độ phóng đại V lần, lực nhìn không gian nhỏ nhất của mắt ký hiệu AY'minđược tính:

- Khi tăng đáy nhìn lên n lần (b = nb'), tiêu cự lên V lần (f = vf) thì khả năng nhìn không gian của mắt được tăng lên nv lần.

Thật vậy, khi nhìn bằng mắt thường ta có:

Nếu tăng đáy nhìn lên n lần, tăng tiêu cự lên v lần khi đó:

AY min = ^Yrnn-f' = A/mm Vf V (4.8) y max = B Yminp' (4.9)

nB' ~Aỹ p

= nv .ymax

Y min

V

- Khi tăng đáy nhìn lên n lần (b = nb'), tiêu cự lên V lần (f = vf') khả năng phân biệt không gian của mắt tăng lên nv lần.

Như ta biết, khi nhìn bằng mắt thường thì:

y'max= (4.10)

Ay min =

-Y^Ymin

Khi tăng đáy nhìn lên n lần, tiêu cự lên v lần khi đó: AYmin ■■ 2 2

Ay'min = V = - ^AYmi° = A'..' (4.12)

nb .p nvb p nv

Dựa trên cơ sở lý luận đó, người ta chế tạo kính lập thể có đáy nhìn được mở rộng b = nb' và tiêu cự nhìn được tăng lên y = vf'.

4.2.3. Các phươngpháp nhìn lập thể

Để tạo nên hiệu ứng lập thể cần phải thực hiện một trong những điều kiện cơ bản là mỗi mắt chỉ nhìn một hình ảnh của cặp ảnh lập thể. Muốn thực hiện được điều kiện cơ bản này người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tách tia ngắm của từng mắt với từng ảnh riêng biệt của cặp ảnh lập thể. Căn cứ vào phương thức tách tia ngắm của 2 mắt ta có các phương pháp nhìn lập thể như sau:

Một phần của tài liệu Bài giảng trắc địa ảnh và viễn thám (Trang 59 - 62)