Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ

Một phần của tài liệu Giáo trình vật lý đại cương a2 (Trang 57 - 58)

BÀI HƯỚNG DẪN 1

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

1. Thí nghiệm Faraday.

Thí nghiệm: Một ống dây được mắc nối tiếp với một điện kế G tạo thành mạch kín. Khi thay đổi vị trí tương đối giữa nam châm và ống dây thì kim điện kế bị lệch. Điều này chứng tỏ khi nam châm chuyển động tương đối đối với ống dây thì trong ống dây xuất hiện dòng điện.

Kết luận:

- Sự biến đổi của từ thông qua một mạch kín là nguyên nhân tạo ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó.

- Dòng điện cảm ứng ấy chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gởi qua mạch thay đổi. - Cường độ của dòng điện cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông.

- Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào từ thông gởi qua mạch tăng hay giảm.

2. Định luật Lenz

“ Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó”.

3. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ. cảm ứng điện từ.

Mục tiêu

Kiến thức: Hiểu biết về hiện tượng cảm ứng điện từ, các định cơ bản về cảm ứng điện từ .

Kỹ năng: Vận dụng hiện tượng, các định luật vào trong kỹ thuật.

Thái độ: Trung thực và linh hoạt thông qua việc vận dụng các định luật.

G S N Hình 6.1b Hình 6.1a ' BBC I (Đang tăng) BC I (Đang giảm) Hình 6.2

58

Tài liệu giảng dạy Môn Vật Lí Đại Cương A2 (Điện – Quang)

Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng chứng tỏ trong mạch có một suất điện động cảm ứng. Thực nghiệm chứng tỏ suất điện động cảm ứng tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông gởi qua diện tích của mạch điện.

dt d k m ,

dấu (-) thể hiện định luật Lenz, k hệ số tỉ lệ phụ thuộc hệ đơn vị (Trong hệ đơn vị SI thì k =1) =>

dt

d m

(6.1)

Biểu thức (6.1) là biểu thức của định luật cơ bảnvề hiện tượng cảm ứng điện từ

Đơn vịcủa từ thông (trong hệ SI) là Vêbe (Wb)

Một phần của tài liệu Giáo trình vật lý đại cương a2 (Trang 57 - 58)