Giảsử V là một K-không gian véc tơ.
1) V chỉ có một véc tơ 0duy nhất.
2) Với mỗi V, véc tơ − là duy nhất.
3) Với mỗi V, − −( )=.
4) Với mỗi V và rK r, =0 khi và chỉ khi r =0 hoặc =0.
5) Với mỗi V và rK, ta có: ( )−r = −r= −r( ) .
Chứng minh.
1) Giả sử 0và '
0 là những véc tơ không của V. Theo điều kiện 3 trong định nghĩa, ta có 0+ '
0 = '
0 và 0+ '
0 = 0. Vậy 0= ' 0 .
2) Giả sử V có phần tử đối là − và '. Theo điều kiện 4 trong định nghĩa, '
( ) 0
+ − = = + . Do đó, áp dụng các điều kiện1,2,2,3 trong định nghĩa, ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
' ' ' '
0 0 .
= + = + + − = + + − = + − = −
3) Vì − −( ) và đều là véc tơ đối của− nên từ 2) suy ra − −( )=. 4)""
* Nếu r = 0 thì theo điều kiện 6),ta có: 0 =(0 0)+ =0 +0 .
Cộng −0 vào vế đầu và vế cuối ta được: 0=0 . * Nếu =0 thì theo điều kiện 5), ta có:
0 (0 0) 0 0.
r =r + =r +r
Cộng −r0 vào vế đầu và vế cuối ta được 0=r0.
""
Giả sử r=0 . Nếu r0 thì theo điều kiện 7) và 8), ta có:
1 1 1
1. ( r) (r ) 0 0.
r r r
= = = = =
5) Vì −(r) là véc tơ đối của r nên nhờ tính chất 2), ta chỉ cần chứng minh (−r) và r(−) đều là véc tơ đối của r.
Ta có: ( ) ( ) 0 0; ( ) ( ) 0 0. r r r r r r r r − + = − + = = − + = − + = =
Điều đó chứng tỏ rằng(−r) và r(−) đều là véc tơ đối của r. Vậy: (−r) = −(r)= −r( ).