2.5.2.1. Định lý 1
Giả sử W là một không gian con của K-không gian véc tơ V. Thế thì:
+) dim WK dimKV.
+) dim W= dimK KV khi và chỉ khi W = V.
Chứng minh.
+) Nếu W= 0 thì dim W= 0K dimKV.
Giả sử dim V= n, dim W= m > 0.K K Khi đó W có một cơ sở, chẳng hạn ( ) gồm m véc tơ. Vì ( ) là hệ véc tơ độc lập tuyến tính trong W và WV nên ( ) cũng độc lập tuyến tính trong V. Theo bổ đề 2.4.2 ta có dim W= mK n = dimKV.
+) Suy ra từ hệ quả của mục 2.5.1.
2.5.2.2. Định lý 2.
Nếu U, W là những không gian con của K-không gian véc tơ V thì:
dim(U+W) dim= U+dim W dim(− UW).
Chứng minh.
Giả sử dimU = p, dimW=q, dim(UW)=r và
1, 2,...,r ( )1
là một cơ sở của UW. Vì cơ sở này là một hệ véc tơ độc lập tuyến tính trong U và trong W nên theo hệ quả 2.4.2.1 có thể bổ sung thành cơ sở
1, 2,...,p r− , 1, 2,...,r ( )2
của U và thành cơ sở
của W. Ta sẽ chứng minh
1, 2,...,p r− , 1, 2,..., r, 1, 2,...,q r− ( )4
là một cơ sở của U + W.
Trước hết ta chứng minh (4) là một hệ sinh của U + W.
Vì 1, 2,...,p r− , 1, 2,...,rUvà 1, 2,...,q r− Wnên hệ (4) nằm trong U + W. Giả sử = + với 1 1 1 ... p r p r 1 ... r r a a b b U = + + − − + + + , 1 1 1 ... r r 1 ... q r p r W. c c d d = + + + + + − − Thế thì 1 1 1 1 ... p r p r ( 1 1) ... ( r r) r 1 ... q r q r; a a b c b c d d = + + − − + + + + + + + + − −
Nghĩa là hệ (4) là một hệ sinh của U+W.
Hơn nữa, hệ (4) độc lập tuyến tính. Thật vậy, giả sử
( ) 1 2 1 2 1 2 1 2 ... p r p r 1 2 ... r r 1 2 ... q r q r 0 5 x +x + +x − − +y +y + +y +z +z + +z − − = Thế thì 1 2 1 2 1 2 1 2 ... p r p r 1 2 ... r r 1 2 ... q r q r W x +x + +x − − +y +y + +y = −z −z − −z − − U , vì vế trái là một véc tơ trong U còn vế phải là một véc tơ trong W. Cơ sở của
W U là hệ (1) nên có thể viết 1 2 1 2 1 2 ... q r q r 1 2 ... r r z z z − − t t t − − − − = + + + , hay t11+t22+ +... trr +z11+z22+ +... zq r− q r− =0.
Vì hệ (3) độc lập tuyến tính nên ta suy ra: 1 2 ... r 1 ... q r 0 (6)
t = = = = = =t t z z − = Thay các giá trị này của zi vào (5) ta được
1 2 1 2
1 2 ... p r p r 1 2 ... r r 0.
x +x + +x − − +y +y + +y =
Từ (6) và (7) suy ra hệ (4) độc lập tuyến tính. Do đó nó là một cơ sở cuả U+W. Vậy:
dim(U+W)= − + + − = + − =p r r q r p q r dimU+dim W dim(− UW).