- Đõy là một sỏng tạo nghệ thuật độc đỏo của nhà văn.
b. Cõy xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận con người Tõy Nguyờn trong khỏng chiến chống Mỹ.
con người Tõy Nguyờn trong khỏng chiến chống Mỹ.
- Thương tớch mà rừng xà nu phải gỏnh chịu do đại bỏc của kẻ thự gợi nghĩ đến những mất mỏt đau thương mà đồng bào Xụman đĩ phải trải qua trong thời kỡ cỏch mạng miền Nam bị khủng bố khốc liệt. .
- Trong bom đạn chiến tranh, thương tớch đầy mỡnh cõy xà nu vẫn hiờn ngang vươn lờn mạnh mẽ như người dõn Tõy Nguyờn kiờn cường bất khuất, khụng khuất phục trước kẻ thự. .
- Cõy xà nu rắn rỏi, ham ỏnh nắng mặt trời tựa như người Xụ man chõn thật, mộc mạc, phúng khoỏng yờu cuộc sống tự do.
- Rừng xà nu bạt ngàn, rừng xà nu trựng trựng lớp lớp cỏc thế hệ nối tiếp cũng chớnh là thể hiện sự gắn bú, sức mạnh đồn kết và sự nối tiếp bất tận của cỏc thế hệ, gợi liờn tưởng đến sức sống vụ tận, bền bỉ, bất diệt của con người Xụ man (Chỳ ý kết cấu vũng trũn : Mở đầu, kết thỳc là hỡnh ảnh của rừng xà nu, cựng với sự trở về của Tnỳ sau ba năm xa cỏch)
- Rừng xà nu tạo thành một bức tường vững chắc hiờn ngang truớc bom đạn cũng là biểu trưng cho sức mạnh đồn kết của người dõn Tõy Nguyờn khiến kẻ thự phải kiếp sợ. (0,5 điểm)
* Kết luận:
- Cõy xà nu tượng trưng cho số phận đau thương và phẩm chất anh hựng của dõn làng Xụ man núi riờng và nhõn dõn Tõy Nguyờn núi chung trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ.
- Được xõy dựng với cảm hứng sử thi hồnh trỏng, bỳt phỏp lĩng mạn.
- Kết tinh giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật của tỏc phẩm.
Đề 2
Phân tích hình tợng nhân vật Tnú * Mở bài
* Thân bài
- Tnỳ là người trung thực, gan gúc, dũng cảm:
+ Chất Tõy Nguyờn đĩ trở thành mỏu thịt của Tnỳ (dẫn chứng)
+ Đụi bàn tay gõy ấn tượng, sõu đậm (phõn tớch)
- Trong cuộc sống cũng như trong chiến đấu cú tớnh kỉ luật, tuyệt đối trung thành với cỏch mạng:
+ Tham gia lực lượng vũ trang đỏnh Mĩ rất nhớ nhà và quờ hương nhưng cũng chỉ về thăm làng khi được phộp
+ Lũng trung thành tuyệt đối với Cỏch mạng của Tnỳ thể hiện rừ khi bị kẻ thự đốt 10 đầu ngún tay nhưng anh khụng cảm thấy ngọn lửa ở 10 đầu ngún tay mà lại thấy cú lửa ở trong lồng ngực
+ Lũng trung thành tuyệt đối: Tnỳ lờn đường chiến đấu với niềm tin vững chắc vào thắng lợi
- Lũng yờu thương và căm thự cũng mang tớnh cỏch Tõy Nguyờn:
+ Tnỳ là con người giàu tỡnh nghĩa, giàu lũng yờu thương (dẫn chứng)
+ Lũng căm thự của Tnỳ cũng mang chất Tõy Nguyờn dữ dội và quyết liệt (dẫn chứng)
- Tnỳ cũn điển hỡnh cho con đường đấu tranh đến với cỏch mạng của con người Tõy Nguyờn
+ Bi kịch của Tnỳ mang ý nghĩa điển hỡnh cho bi kịch của dõn làng Xụ man
+ Tnỳ chỉ được cứu khi người dõn làng Xụ man đĩ cầm vũ khớ đứng lờn tiờu diệt kẻ thự
- Hỡnh tượng Tnỳ là thành cụng nghệ thuật xuất sắc của Nguyễn Trung Thành
* Kết bài
- Khỏi quỏt, đỏnh giỏ lại ý nghĩa hỡnh tượng
Đề 3
Phõn tớch phẩm chất anh hựng của cỏc nhõn vật trong Rừng xà nu của
Nguyễn Trung Thành. * Mở bài
* Thân bài
Cụ Mết: Là cội nguồn, là lịch sử, “là Tõy Nguyờn của
Cụ như một nhõn vật huyền thoại từ hỡnh dỏng cho đến tớnh cỏch: quắc thước như xưa, rõu dài tới ngực và vẫn đen búng, mắt sỏng xếch ngược, ở trần, ngực căng như một cõy xà nu lớn. Một con người trầm tĩnh, sỏng suốt, bền bỉ và vững chĩi.
Ngụn ngữ: cỏch núi của cụ cũng khỏc lạ (khụng bao giờ khen tốt, lỳc vừa ý nhất cũng chỉ núi được). Tấm lũng của cụ với buụn làng, với Tnỳ, với cỏch mạng là tấm lũng thuỷ chung, cu mang đựm bọc, tỡnh nghĩa.
Cụ Mết là khuụn mẫu của ngời già Tõy Nguyờn, yờu buụn làng, yờu nước, yờu cỏch mạng, tuổi cao chớ càng cao. Hỡnh ảnh cụ cũn sống mĩi với cõu núi bất hủ: “Chỳng nú đĩ cầm sỳng, mỡnh phải cầm giỏo”.
Tnỳ: Cuộc đời Tnỳ đĩ phải trải qua bao thử thỏch khốc
liệt từ thuở ấu thơ. Anh đĩ được hồn cảnh hun đỳc thành một con người cú nhiều phẩm chất đỏng quý.
Tnỳ cú chữ, cú văn hoỏ, lại sớm được giỏc ngộ cỏch mạng, một con người gan gúc, trung thực.Dũng cảm, kiờn c- ường, trung thành với cỏch mạng.
Ngồi tỡnh thương vợ con, Tnỳ cũn là người nặng tỡnh với buụn làng.
Tnỳ cũng chịu bao đau thương dưới bàn tay tội ỏc của kẻ thự.
Cuộc đời Tnỳ là một minh chứng hựng hồn rằng: “phải dựng bạo lực cỏch mạng để chống lại bạo lực phản cỏch mạng”.
Dớt: Cú vẻ đẹp trẻ trung, trong sỏng. Gan gúc, dũng
cảm.
Một cỏn bộ Đảng trẻ, cú năng lực, nghiờm tỳc, tỡnh cảm trong sỏng, cao đẹp.
Bé Heng
=> Phỏc hoạ thành cụng một tập thể nhõn vật anh hựng, Nguyễn Trung Thành đĩ làm nờn thành cụng của Rừng xà nu. Họ là hiện thõn của những phẩm chất anh hựng, đẹp đẽ của cỏc
thế hệ nhõn dõn, tượng trng cho cỏc thế hệ tiếp nối nhau của dõn làng Xụ Man.
Thụng qua hệ thống nhõn vật đú, tỏc giả đĩ thể hiện sinh động và nghệ thuật quy luật: cú ỏp bức cú đấu tranh, một chõn lớ của cỏch mạng miền Nam: “chỳng nú đĩ cầm sỳng, mỡnh phải cầm giỏo”.
* Kết bài
BàI 14: Những đứa con trong gia đình
Nguyễn Thi
Đề 1:
Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi cĩ nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình cũng dài nh sơng, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sơng của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng lắm [“], rộng bằng cả nớc ta và ra ngồi cả nớc ta".
Chứng minh rằng, trong thiên truyện của Nguyễn Thi, quả đã cĩ một dịng sơng truyền thống gia đình liên tục chảy từ những lớp ngời đi trớc: tổ tiên, ơng cha, cho đến đời chị em Chiến, Việt.
* Mở bài * Thân bài
Gợi ý:
Bài viết cần cĩ những ý cơ bản sau:
1. Chuyện gia đình cũng dài nh sơng, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc.
Cĩ thể hiểu:
+ Chỉ đợc coi là con của gia đình những ai đã ghi đợc, làm đợc "khúc" của mình trong dịng sơng truyền thống. Con khơng chỉ là sự tiếp nối huyết thống mà phải là sự tiếp nối truyền thống.
+ Khơng thể hiểu khúc sau của một dịng sơng nếu khơng hiểu ngọn nguồn đã sinh ra nĩ. Cũng nh vậy, ta chỉ cĩ thể hiểu những đứa con (Chiến, Việt) khi hiểu truyền thống gia đình đã sinh ra những đứa con ấy.
Chứng minh:
+ Truyền thống ấy chảy từ các thế hệ ơng bà, cha mẹ, cơ chú đến những đứa con, mà kết tinh ở hình tợng chú Năm:
- Chú Năm khơng chỉ ham sơng bến mà cịn ham đạo nghĩa. Trong con ngời chú Năm phảng phất cái tinh thần Nguyễn Đình Chiểu xa xa.
- Chú Năm là một thứ gia phả sống luơn hớng về truyền thống, sống với truyền thống, đại diện cho truyền thống và lu giữ truyền thống (trong những câu hị, trong cuốn sổ gia đình).
+ Hình tợng ngời mẹ cũng là hiện thân của truyền thống: - Một con ngời sinh ra để chống chọi với gian nguy, khĩ nhọc "cái gáy đo đỏ, đơi vai lực lỡng, tấm áo bà ba đẫm mồ hơi". "ngời sực mùi lúa gạo" thứ mùi của đồng áng, của cần cù ma nắng.
- ấn tợng sâu đậm nhất là khả năng ghìm nén đau thơng để sống, để che chở cho đàn con và tranh đấu.
- Ngời mẹ khơng biết sợ, khơng chùn bớc, kiên cờng và cao cả.
+ Những đứa con, sự tiếp nối truyền thống:
- Chiến mang dáng vĩc của mẹ, cách nĩi in hệt mẹ. - So với thế hệ mẹ thì Chiến là khúc sơng sau. Khúc sơng sau bao giờ cũng chảy xa hơn khúc sơng trớc. Ngời mẹ mang nỗi đau mất chồng nhng cha cĩ dịp cầm súng, cịn Chiến mạnh mẽ quyết liệt, ghi tên đi bộ đội cầm súng trả thù cho ba má.
- Việt, chàng trai mới lớn, lộc ngộc, vơ t.
- Chất anh hùng ở Việt: khơng bao giờ biết khuất phục; bị thơng chỉ cĩ một mình vẫn quyết tâm sống mái với kẻ thù.
- Việt đi xa hơn dịng sơng truyền thống: khơng chỉ lập chiến cơng mà ngay cả khi bị thơng vẫn là ngời đi tìm giặc. Việt chính là hiện thân của sức trẻ tiến cơng.
2. Rồi trăm con sơng của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng ắm […], rộng bằng cả nớc ta và ra ngồi cả nớc ta".
+ Điều đĩ cĩ nghĩa là: từ một dịng sơng gia đình nhà văn muốn ta nghĩ đến biểm cả, đến đại dơng của nhân dân và nhân loại.
+ Chuyện gia đình cũng là chuyện của cả dân tộc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thơng.
* Kết bài
Đề 2
Phân tích nhân vật Chiến * Mở bài
* Thân bài
- Hình ảnh của má hiện hình trong sức sống của Chiến. Chiến thừa hởng của má cả vĩc dáng hình hài và linh hồn: hai bắp tay trịn vo sạm đỏ màu cháy nắng…, thân ngời to và chắc nịch. Đĩ là con ngời sinh ra để xốc vác, để chống chọi, chịu đựng, để chiến đấu và chiến thắng.
- Trong cái đêm trớc ngày nhập ngũ- Chiến mới thật sự giống má. Lo liệu việc nhà chu đáo, trọn vẹn y hệt má, đến cách nĩi cũng in nh má vậy, cũng nằm trên gờng trong buồng nĩi ra, cũng hứ một cái cĩc rồi trở mình. Trong cái đêm ngắn ngủi đĩ, 3 lần Việt phải thốt lên thấy chị Chiến giống in nh má, chính Chiến cũng cảm thấy mình làm nh má nghĩ. Trong giờ phút thiêng liêng ấy ngời mẹ sống mãi trong tâm hồn nh đứa con chí hiếu.
- Là con gái nhng Chiến cĩ sự kiên nhẫn đến gan lì của ngời từng trải cực khổ. Chiến đã ngồi cả ngày kiên nhẫn đánh vần cuốn sổ gia đình mà mỗi dịng thấm máu và nớc mắt để nuơi dỡng cho mình khát vọng khơng nguơi- chiến đấu để trả thù: đã là thân con gái ra đi thì tao chỉ cĩ một câu: Nếu giặc
cịn thì tao mất, vậy à!
- Là chị, Chiến lúc nào cũng nhờng nhịn em, từ việc lớn đến việc nhỏ, chỉ cĩ một lần Chiến khơng nhờng em, đĩ là chuyện nhập ngũ.
=> NT đã xây dựng nhân vật Chiến vừa cĩ cá tính vừa phù hợp với lứa tuổi, giới tính, vừa cĩ những nét cá tính tiêu biểu cho các cơ gái trẻ Nam bộ trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc.
* Kết bài
Đề 3
Phân tích nhân vật Việt * Mở bài
* Thân bài
Gợi ý:
Việt- từ tuổi thơ đi thẳng đến chiến trờng
- Trong gia đình Việt vẫn là một cậu trai mới lớn cịn rất trẻ con, lộc ngộc, vơ t: hay tranh giành phần hơn với chị, thích câu cá, bắn chim, đi bộ đội cịn mang theo cả súng cao su trong túi… Cho đến khi nhập ngũ Việt vẫn giữ vẻ trẻ con nh thế. Trong khi chị Chiến lo toan bàn việc nhà thì Việt lăn kềnh ra ván, cuời hì hì, tay chụp con đom đĩm. Tình cảm thơng chị
cũng rất trẻ con: giấu chị nh giấu của riêng. Đánh giặc rất dũng cảm nhng khi bị thơng nằm lại chiến trờng thì cậu lại sợ ma…
- Việt là đại diện cho thế hệ trẻ Việt Nam bớc vào cuộc chiến rất sớm nh đi thẳng từ tuổi thơ đến chiến trờng. Thế hệ ấy cĩ thể rất trẻ con, hồn nhiên, vơ t trong các mối quan hệ với gia đình và xã hội khác nhng cực kì nghiêm túc trong những suy nghĩ về kẻ thù, về cuộc chiến đấu chống Mĩ xâm lợc.
- Cĩ lẽ trong dịng sơng truyền thống gia đình Việt là ngời đi xa hơn cả. Khơng chỉ vì Việt lập đợc chiến cơng lớn nhất mà vì Việt luơn luơn ở t thế tấn cơng, tìm giặc mà đánh. Khi bị thơng nằm lại chiến trờng Việt lúc nào cũng trong t thế lăm lăm khẩu súng trong tay.
=> Việt là hiện thân của sức trẻ tiến cơng, của ngày mai chiến thắng.
* Kết bài
BàI 15: Chiếc thuyền ngồi xa
Nguyễn Minh Châu
Đề 1
Cảm nghĩ của anh (chị) về nhõn vật người đàn bà trong truyện ngắn:”Chiếc thuyền ngồi xa” của Nguyễn Minh Chõu
* Gợi ý:
Học sinh cú thể nờu nhiều cảm nghĩ và cú cỏch trỡnh bày khỏc nhau về nhõn vật người phụ nữ làng chài trong tỏc phẩm Chiếc thuyền ngồi xa của Nguyễn Minh Chõu.Sau đõy là một số gợi ý :
a/Bày tỏ sự thương cảm, ngậm ngựi trước một số phận đau buồn, cay đắng.
- Một người phụ nữ kộm nhan sắc, nghốo đúi, đụng con,lao động vất vả, thường xuyờn bị chồng đỏnh đập, hành hạ.
- Sống cam chịu,nhẫn nhục,khụng cú lỗi thoỏt mà khụng hề oỏn thỏn.
b/Cảm thụng, trõn trọng một người phụ nữ luụn sống trong mõu thuẫn, dằn vặt nhưng cú tấm lũng cao đẹp, giàu đức hi sinh.
- Cú những suy nghĩ sõu sắc, trải đời vỡ vậy mà cam chịu cảnh bị chồng con đỏnh đập chứ nhất quyết khụng li dị chồng.
- Cú tấm lũng nhõn hậu vị tha.
+Thụng cảm với những khốn khổ,bế tắc của chồng. +Thương con và hi sinh tất ca vỡ con.
+Biết chắt chiu những hạnh phỳc nhỏ nhoi trong cuộc sống.
c/Cõu chuyện của người phụ nữ làng chài ở tũa ỏn huyện là cõu chuyện về sự thật cuộc đời. Nú giỳp chũng ta hiểu thờm được những điều tưởng như vụ lớ. Từ đú thấy rừ khụng thể đơn giản, sơ lược khi nhỡn nhận cuộc sống và con người.
Đề 2
Phân tích nhân vật Người đàn bà hàng chài
TB( Cỏc ý chớnh cần đạt)
- Tỏc giả chỉ gọi là “người đàn bà” một cỏch phiếm định. Tuy khụng cú tờn tuổi cụ thể, một người vụ danh như biết bao người đàn bà vựng biển khỏc, nhưng số phận con người ấy lai được tỏc giả tập trung thể hiện và được người đọc quan tõm nhất trong truyện ngắn này.
* Ngoại hỡnh: trạc ngồi 40, thụ kệch, tấm ỏo bạc phếch, rỗ mặt, lỳc nào cũng xuất hiện với khuụn mặt mệt mỏi -> người đàn bà ấy gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ.
* Số phận và tớnh cỏch
- Cam chịu, nhẫn nhục, chịu đựng mọi đớn đau, khi bị chồng đỏnh, bị chồng hành hạ “ ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” khụng hề kờu một tiếng, khụng chống trả, khụng tỡm cỏch trốn chạy " Dạn địn, hay tê liệt tinh thần nên khơng cịn sự phản ứng, phản kháng nào nữa? -> một sự cam
chịu nhẫn nhục như thế thật đỏng để chia sẻ, cảm thụng. Trong khổ đau triền miờn, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những
niềm hạnh phỳc nhỏ nhoi: “Vui nhất là lỳc ngồi nhỡn đàn con
tụi chỳng nú được ăn no...” -> một niềm hạnh phỳc giản đơn, nhỏ bộ nhưng vẫn nằm ngồi tầm với, “trờn thuyền cũng cú lỳc vợ chồng con cỏi chỳng tụi sống hồ thuận, vui vẻ”
- Thương con, giàu lũng vị tha, giàu đức hi sinh
+ bà luơn luơn nơm nớp con cái bị tổn thương: Đến chỗ khuất, đứng lại,ngớc mắt nhìn ra ngồi mặt phá nớc chỗ thuyền
đậu một thống, rồi đa cánh tay lên…nhng rồi lại buơng thõng xuống, đa cặp mắt nhìn xuống chân -> Muốn giấu các con ,
chịu trận.
+ Van xin Đẩu đừng bắt chị phải bỏ người đàn ụng độc ỏc “ Quý tũa ….bỏ nú”
+ Chỉ qua những lời giĩi bày thật tỡnh của người mẹ đỏng thương đú mới thấy nguồn gốc mọi sự chịu đựng, hi sinh của bà là tỡnh thương vụ bờ đối với những đứa con: đỏm đàn bà hàng chài cần cú người đàn ụng để chốo chống khi phong ba, để cựng làm ăn nuụi con , chỳng tụi phải sống cho con chứ khụng thể sống cho mỡnh "Nỗi khổ của người phụ nữ buộc lũng phải sống trờn sụng nước với người đàn ụng man rợ, tàn